K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2020

- Khi người thứ 3 xuất phát thì: 

Người thứ nhất đã cách A:  \(s_1=v_1.t=5km\)

Người thứ hai đã cách A: \(s_2=v_2.t=6km\)

Gọi \(v_3\left(v_3>v_1;v_2\right)\) là vận tốc của người thứ 3, \(t_1;t_2\) là khoảng thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến khi gặp người thứ nhất và người thứ 2, ta có:

Khi người thứ 3 gặp người thứ nhất thì:

\(v_3.t_1=5+10t_1\Rightarrow t_1=\frac{5}{v_3-10}\)

Khi người thứ 3 gặp người thứ hai thì:

\(v_3.t_2=6+10t_2\Rightarrow t_2=\frac{6}{v_3-12}\)

Ta có: \(t_2-t_1=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_3=15km/\left(tm\right)\\v_3=8km/h\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy \(v_3=15km/h\)

 
29 tháng 1 2020

nhanh

20 tháng 10 2015

Gọi vận tốc người thứ 3 và v3

Có lúc người 3 suất phát thì cách người thứ nhất \(10.\frac{1}{2}=5\left(km\right)\)

Và cách người thứ hai là\(12.\frac{1}{2}=6\left(km\right)\)

Thời gian để 3 bắt kịp 1 là \(\frac{5}{v_3-10}\)và bắt kịp 2 là \(\frac{6}{v_3-12}\)

Có \(\frac{5}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\frac{5v_3-50-5v_3+60}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(10=\left(v_3\right)^2-22v_3+120\)

\(\left(v_3\right)^2-22v_3-110=0\)

Giải pt được \(v_3\approx26.19\)

b) Giây thứ 2 bi đi được\(S_1=4.2-2=6\left(m\right)\)

Sau 2 giây bi đi được \(S=4-2+4.2-2=8\left(m\right)\)

4 tháng 12 2017

Bạn trên sai sót kìa bạn ơi, Có 5/v3-12 là không phải,phải là 6/v3-12 chứ ?? => kết quả sai

12 tháng 5 2018

2 người gặp nhau lúc 9h . nơi gặp nhau cách a 36km

12 tháng 5 2018

chỉ rõ cách làm bạn ơi??

11 tháng 2 2019

Gọi thời gian người 1 và người 2 đã đi đến khi người 3 đuổi kịp người 1 là t (h) \(\left(t>\frac{1}{2}\right)\)

Gọi vận tốc người 3 là x (km/h) ( x > 0 )

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 1 là: \(t-\frac{1}{2}\left(h\right)\) (xuất phát sau xe 1 30 phút)

Khi người 3 gặp người 1 thì: \(10t=x\left(t-\frac{1}{2}\right)\Rightarrow x=\frac{20t}{2t-1}\)

Thời gian người 2 đi đến khi gặp người 3 là: t + 1 (h)

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 2 là: \(t-\frac{1}{2}+1=t+\frac{1}{2}\left(h\right)\)

Khi người 3 gặp người 2 thì: \(12\left(t+1\right)=x\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow12\left(t+1\right)=\frac{20t}{2t-1}.\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

Biến đổi tiếp ta được \(t=\frac{3}{2}\left(h\right)\)

\(x=\frac{20t}{2t-1}=\frac{20.\frac{3}{2}}{2.\frac{3}{2}-1}=\frac{30}{2}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc người 3 là 15 km/h

6 tháng 10 2017

ta co:  \(T1=\frac{S1}{V1}=\frac{S}{24}\)

           \(T2=\frac{S2}{V2}=\frac{S}{2V2}\)

\(vtb=\frac{S}{t1+t2}=\frac{S}{\frac{S}{24}+\frac{S}{2v2}}=\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{2v2}}\)

ma \(vtb=8\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{2v2}}=8\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{v2}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{v2}=\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{v2}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow v2=6\)

vay van toc \(v2=6km\)/  \(h\)

6 tháng 10 2017

Gọi độ dài quãng đường là s ( km )

Thời gian người đi xe đạp đi trong nửa quãng đường đầu là :

              \(t_1=\frac{s}{12}\left(h\right)\)

Thời gian ngườ đi xe đạp đi trong nửa quãng đường còn lại là :

            \(t_2=\frac{s}{v_2}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp là :

     \(v_{tb}=\frac{s+s}{t_1+t_2}=\frac{2s}{\frac{s}{12}+\frac{s}{v_2}}\)

      \(v_{tb}=\frac{2s}{\frac{sv_2+12s}{12v_2}}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\frac{s.\left(v_2+12\right)}{12v_2}}\)

\(v_{tb}=2s.\frac{12v_2}{s.\left(v_2+12\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{24v_2}{v_2+12}\)

\(8.\left(v_2+12\right)=24v_2\) ( vì vận tốc trung bình bằng 8 )

\(8v_2+96=24v_2\)

\(16v_2=96\)

\(v_2=6\) (km/h)

Vậy vận tốc trên quãng đường 2 là 6 km/h.

18 tháng 9 2017

https://h.vn/hoi-dap/question/102502.html

18 tháng 9 2017

Câu hỏi của Nguyễn Mai - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến lời giải đây nhé