Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
Do đó: a=27; b=36; c=117
Ta gọi số sách của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : a,b,c ( a,b,c > 0 )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
=> a = 4.3=12
b = 4.4=16
c = 4.13 = 42
Vậy ...
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\text{ và }x+y+z=80\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
\(\Rightarrow x=4.3=12\text{(sách)}\)
\(y=4.4=16\text{(sách)}\)
\(z=4.13=42\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là:12 sách}\)
\(\text{lớp 7B quyên góp được là:16 sách}\)
\(\text{ lớp 7C quyên góp được là:42 sách}\)
Gọi số sách quyên góp của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a;b;c \(a;b;c\inℕ^∗\)
Theo đề ra ta có : a + b + c = 255 và \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{255}{15}=17\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=51\\b=85\\c=119\end{cases}}\)
Vậy lớp 7A quyên góp 51 quyển ; lớp 7B quyên góp 85 quyển ; Lớp 7C quyên góp 119 quyển
Gọi số sách cũ quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z(quyển sách )(0<x, y, z<255)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)và x+y+z=255
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{x+y+z}{3+5+7}\)=\(\frac{255}{15}\)=17
Suy ra:
\(\frac{x}{3}\)=17=>x=17.3=51
\(\frac{y}{5}\)=17=>y=17.5=85
\(\frac{z}{7}\)=17=>z=17.7=119
Vậy số sách cũ quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C là 51, 85, 119
gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển)
( ĐK: a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra, ta có:
a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90)
=> a= 30. 5= 150
b= 30.4= 120
c= 30.6= 180
Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển) ( ĐK: a,b,c thuộc N*) Theo bài ra, ta có: a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90) => a= 30. 5= 150 b= 30.4= 120 c= 30.6= 180 Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Gọi số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là a;b;c (a;b;c \(\inℕ^∗\))
Ta có c - a = 22
Lại có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)
=> a = 33 ; b = 44 ; c = 55
Vậy số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là 33 quyển ;44 quyển ;55 quyển
Gọi số quyển sách 2 lớp 7A và 7B quyên góp được lần lượt là a,b (quyển) (a,b \(\in N\))
Vì số sách của lớp 7A và 7B tỉ lệ thuận với số học sinh 2 lớp lần lượt là 32 và 36 nên ta có :
\( \Rightarrow \dfrac{{a}}{{32}} = \dfrac{{b}}{{36}}\)
Theo đề bài số sách lớp 7A ít hơn 7B 8 quyển nên ta có : b – a = 8 (quyển sách)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\( \dfrac{{a}}{{32}} = \dfrac{{b}}{{36}} \Rightarrow \dfrac{{b - a}}{{36 - 32}} = \dfrac{8}{4} = 2\)
Xét \(\dfrac{{a}}{{32}} = 2 \Rightarrow a = 32.2\) \( \Rightarrow a = 64\)(quyển sách)
Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là: 64 quyển sách
Số sách lớp 7B = 64 + 8 = 72 (quyển sách)
Gọi số sách giáo khoa của ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (quyển) (a,b,c>0)
Vì số sách đã quyên góp của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3,4,5
a b c
=> _ = _ = _
3 4 5
Mà hai lần số sách lớp 7C nhiều hơn ba lần số sách lớp 7A là 22 quyển =>2c-3a=22
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.TA CÓ:
a b c 2c 3a 2c-3a 22
_ = _ = _ =_ = _ = _____ =_ =22
3 4 5 10 9 10-9 1
=>a=22x3=66
b=22x4=88
c=22x5=110
TA THẤY a=66,b=88,c=110 THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI.
VẬY SỐ SÁCH GIÁO KHOA BA LỚP GÓP LÀ:7A 66 QUYỂN
7B 88 QUYỂN
7C 110 QUYỂN
Giai : Gọi số sách ba lớp 7A;7B;7C là a,b,c (\(a,b,c\inℕ\))
Từ đề bài ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)
Từ \(\frac{a}{3}=11\Leftrightarrow a=33\)
=> \(\frac{b}{4}=11\Leftrightarrow b=44\)
=> \(\frac{c}{5}=11\Leftrightarrow c=55\)
Vậy số sách giáo khoa cũ của các lớp 7A;7B;7C lần lượt là 33 (quyển); 44 (quyển) ; 55 (quyển)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{4+5+9}=\dfrac{180}{18}=10\)
Do đó: a=40; b=50; c=90