K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2022

a=(v2-vo)/2S=(152-52)/(2✖ 50)=2m/s2

Lực kéo của động cơ ô tô trong thời gian tăng tốc là : F=a✖ m=2✖ 4000=8000N

 

Thời gian từ lúc vật tăng tốc đến lúc có vận tốc =72km/h là :

t=(v-vo)/a=(20-5)/2=7.5s

Quãng đường vật đi được trong thời gian đó :

S=vot+at2/2=5 ✖ 7.5+(2✖ 7.52)/2=93.75m

12 tháng 1 2024

loading... loading... 

23 tháng 8 2017

a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có 

P → + N → + F k → + F m s → = 0                               

 

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: 

Fk – Fms = 0  Fk = Fms và 

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g

M à   ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05

b. Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )

Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a →  (5)

Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được

F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:

  ℘  = Fkvt = 3000.15 = 45000W.

Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )

Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó

v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .

Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: 

℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )

24 tháng 10 2023

Đổi 36 km/h = 10 m/s

72 km/h = 20 m/s

a. Gia tốc của ô tô là

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow a=\dfrac{15^2-10^2}{2.125}=0,5\left(m/s^2\right)\)

b. Thời gian từ lúc tăng tốc đến khi dạt vận tốc 15 m/s là

\(v=v_0+a.t\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-10}{0,5}=10\left(s\right)\)

b. Thời gian kể từ lúc tăng tốc thì vận tốc ô tô là 72 km/h

\(v=v_0+a.t\Rightarrow t=\dfrac{20-10}{0,5}=20\left(s\right)\)

1.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, vận tốc ô tô tăng từ 4 m/s lên 6 m/s.Quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?2.Một vật đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì gặp một cái hố trước mặt phải hãmphanh lại, chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng hẳn. Tính:a. Gia tốc của vật thu được.b. Quãng đường của vật đi được.c....
Đọc tiếp

1.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, vận tốc ô tô tăng từ 4 m/s lên 6 m/s.
Quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
2.Một vật đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì gặp một cái hố trước mặt phải hãm
phanh lại, chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng hẳn. Tính:
a. Gia tốc của vật thu được.
b. Quãng đường của vật đi được.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
3.Phương trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 3t2 + 12t + 6 (cm; s)
Hãy xác định:
a. Gia tốc của chuyển động và tính chất của chuyển động.
b. Vận tốc của vật thu được sau khi đi được thời gian là 2s.
c. Tọa độ của vật khi vật thu được vận tốc là 30 cm/s.
4.Một vật rơi tự do với thời gian rơi cho tới khi chạm đất là 15 s. Lấy g = 10 m/s2
. Tính:
a. Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất.
b. Vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
d. Quãng đường vật đi được trong 1 s cuối.
e. Lập phương trình của vật rơi tự do.
VIẾT TÓM TẮT CỦA 4 BÀI, KO CẦN GIẢI.

1
19 tháng 9 2021

1.

Cho biết

v0 = 4 m/s

v = 6 m/s

t = 10 s

Tính: s = ?

Bài giải

Gia tốc của ô tô là:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{6-4}{10}=0,2\left(m/s^2\right)\)

Quãng đường ô tô đi đc:

   \(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}at^2=4.10+\dfrac{1}{2}.0,2.10^2=50\left(m\right)\)

19 tháng 9 2021

Dạ chỉ cần viết tóm tắt, ko cần giải cũng đc ạ.

23 tháng 10 2023

\(v_1=36km/h=10m/s\)

\(v_2=20m/s\)

a) Gia tốc của ô tô: \(v_2^2-v_1^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v_2^2-v_1^2}{2S}=\dfrac{20^2-10^2}{2\cdot75}=2m/s^2\)

b)Thời gian tăng tốc: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20-10}{2}=5s\)

c)Quãng đường ô tô đi thêm:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot3+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot3^2=69m\)

26 tháng 10 2021

a) Gia tốc vật: \(v_1=v_0+at\Rightarrow4=0+a\cdot10\Rightarrow a=0,4\)m/s2

    Quãng đường oto đi trong thời gian đó:

      \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot10^2=20\left(m\right)\)

b)\(v_2=240\)km/h=\(\dfrac{240}{3}\)m/s

   Thời gian để xe đi đạt vận tốc này:

    \(v_2=v_0+at\Rightarrow\dfrac{200}{3}=0+0,4\cdot t\Rightarrow t=\dfrac{500}{3}\left(s\right)\)

16 tháng 4 2018

a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.

Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.

b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .  

gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.

c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .  

Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .

Từ công thức tính vận tốc

v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 s.

Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.

1 tháng 12 2021

Đổi : 4 tấn =4000 kg; 18 km/h=5m/s; 54km/h=15 m/s ; 72 km/h=20m/s

Gia tốc của ô tô đó

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-5^2}{2\cdot50}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật Niu-tơn II

\(N+F_k+F_{ms}+P=m\cdot a\)

Chiếu theo Oy: N =P = mg=4000.10=40000(N)

Chiếu theo Ox:\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+\mu\cdot N=4000\cdot2+0,05\cdot40000=10000\left(N\right)\)

Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h

\(t=\dfrac{v'-v_0}{a}=\dfrac{20-5}{2}=7,5\left(s\right)\)

Quãng đường đi được trong thời gian đó

\(s=\dfrac{v'^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{20^2-5^2}{2\cdot2}=93,75\left(m\right)\)

1 tháng 12 2021

Ghi tham khảo vào bn! Bn cop hơi nhiều mà ko ghi tham khảo!!!!

31 tháng 1 2018

a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.

Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.

b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .  

gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.

c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .  

Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .  

Từ công thức tính vận tốc

v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 = 50

Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.

16 tháng 11 2021

bạn giải bài nào thế?

 

23 tháng 3 2018

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)

6 tháng 10 2017

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A