K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

\(\frac{x-1}{2000}+\frac{x-3}{1998}+\frac{x-5}{1996}+\frac{x}{667}=6\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2000}+\frac{x-3}{1998}+\frac{x-5}{1996}+\frac{x}{667}-6=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2000}-1\right)+\left(\frac{x-3}{1998}+1\right)+\left(\frac{x-5}{1996}-1\right)+\left(\frac{x}{667}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-1-2000}{2000}+\frac{x-3-1998}{1998}+\frac{x-5-1996}{1996}+\frac{x-3.667}{667}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2001}{2000}+\frac{x-2001}{1998}+\frac{x-2001}{1996}+\frac{x-2001}{667}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2001\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{667}\right)=0\)

Ta có: \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{667}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2001=0\Rightarrow x=2001\)

27 tháng 9 2021

\(B=\frac{3x+4}{x-3}\inℤ\left(x\ne3\right)\)

\(\Rightarrow3x+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-9+13⋮x-3\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)

Ta có: \(3\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow13⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\Rightarrow x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

3 tháng 7 2017

2|3 - x| - 5

Ta có :

|3 - x| \(\ge\)0

=> 2|3 - x| \(\ge\)0

=> 2|3 - x| - 5 \(\ge\)-5

=> min = -5 khi và chỉ khi x = 3

14 tháng 2 2016

cộng 1 vào mỗi tỉ số,ta đc:

(x+5)/1995+1+(x+4)/1996+1+(x+3)/1997+1=(x+1995)/5+1+(x+1996)/4+1+(x+1997|/3+1

=>\(\frac{x+5+1995}{1995}+\frac{x+4+1996}{1996}+\frac{x+3+1997}{1997}=\frac{x+1995+5}{5}+\frac{x+1996+4}{4}+\frac{x+1997+3}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2000}{1995}+\frac{x+2000}{1996}+\frac{x+2000}{1997}-\frac{x+2000}{5}-\frac{x+2000}{4}-\frac{x-2000}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2000\right)\left(\frac{1}{1995}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1997}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

mà bt trong ngoặc thứ 2 khác 0

=>x+2000=0

=>x=-2000

10 tháng 11 2016

bai 1.

giai chi tiet cho ban mot bai

\(x\ge\)0  (vi neu x<0 thi ve trai luon >0 VP <0 vo ly)

=>x+3>0=>Ix+3I=x+3

x+4>0=> Ix+4I=x+4

Ix+3I+Ix+4I=(x+3)+(x+4)=2x+7

2x+7=3x

7=3x-2x=x

x=7 

21 tháng 7 2018

giúp mik với

21 tháng 7 2018

a) \(\left|x-3\right|+\left|2x-6\right|=8\)

\(x-3+2x-6=8\)

\(3x-9=8\)

\(3x=17\)

\(\Rightarrow x=\frac{17}{3}\)

b) Tương tự câu a .

c) \(\left|2x-3\right|=6-\left|3-2x\right|\)

\(2x-3=6-3-2x\)

\(2x-3=x\)

\(-2x=3\)

\(x=\frac{-3}{2}\)

d)  \(\left|3x-2\right|-\left|6-9x\right|=-\left|-16\right|\)

\(3x-2-6-9x=-16\)

\(3x-8-9x=-16\)

\(-6x-8=-16\)

\(-6x=-8\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{6}\)

\(\)

25 tháng 2 2020

\(\left(\frac{x-10}{1994}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-8}{1996}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-6}{1998}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-4}{2000}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-2}{2002}-1\right)\)=\(\left(\frac{x-2002}{2}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-2000}{4}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-1998}{6}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-1996}{8}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-1994}{10}-1\right)\)

suy ra \(\frac{x-2004}{1994}\)+\(\frac{x-2004}{1996}\)+\(\frac{x-2004}{1998}\)+\(\frac{x-2004}{2000}\)+\(\frac{x-2004}{2002}\)=\(\frac{x-2004}{2}\)+\(\frac{x-2004}{4}\)+\(\frac{x-2004}{6}\)+\(\frac{x-2004}{8}\)+\(\frac{x-2004}{10}\)

suy ra  \(\frac{x-2004}{1994}\)+\(\frac{x-2004}{1996}\)+\(\frac{x-2004}{1998}\)+\(\frac{x-2004}{2000}\)+\(\frac{x-2004}{2002}\)\(\frac{x-2004}{2}\)\(\frac{x-2004}{4}\)\(\frac{x-2004}{6}\)\(\frac{x-2004}{8}\)\(\frac{x-2004}{10}\)=0

suy ra (x-2004) . ( \(\frac{1}{1994}\)+\(\frac{1}{1996}\)+\(\frac{1}{1998}\)+\(\frac{1}{2000}\)+\(\frac{1}{2002}\)-\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{10}\))=0

Vì  \(\frac{1}{1994}\)+\(\frac{1}{1996}\)+\(\frac{1}{1998}\)+\(\frac{1}{2000}\)+\(\frac{1}{2002}\)-\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{10}\) khác 0

nên x-2004=0 suy ra x=2004

27 tháng 2 2020

em cảm ơn

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10