Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\left(NH_2\right)_2CO\) có hàm lượng N cao nhất
Nếu không giới hạn thuốc thử thì rất dễ: trước tiên bất cứ bài nhận biết nào bạn cũng nên ghi "trích các hóa chất một ít để làm mẫu thử và đánh số tương ứng"
a) N2 O2 NH3 Cl2 CO2
dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2 đầu tiên vì pư tạo kết tủa CaCO3:
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
dùng quỳ tím ẩm để thử Cl2, giấy quỳ sẽ hóa đỏ rồi dần mất màu. Do quỳ ẩm có nước sẽ pư:
Cl2 + H2O + O2 = 2HClO
HClO = HCl + [O] chính HCl là quỳ hóa đỏ và [O] nguyên tử làm mất màu quỳ do tính oxi hóa mạnh.
Dùng ddAgNO3 để nhận biết NH3:
AgNO3 + NH3 + H2O = AgOH + NH4NO3
2AgOH = Ag2O + H2O (kết tủa màu đen)
Dùng que diêm để thử O2 và N2, mẫu nào làm diêm cháy sáng là O2.
b)Trích các chất bột một ít hòa vào nước là mẫu thử có đánh số thứ tự.
Dùng AgNO3 để nhận biết NH4NO3: do 2 chất này không phản ứng, các chất khác đều tạo kết tủa.
Dùng BaCl2 để nhận biết NH4Cl do 2 chất này không phản ứng, 2 chất còn lại tạo kết tủa.
Dùng HCl đẻ phân biệt 2 chất còn lại, mẫu thử nào có khí sủi bọt là (NH4)2CO3
c) Chỉ dùng quỳ tím thì làm như sau:
Nhúng quỳ vào 5 lọ:
quỳ không đổi màu: CaCl2, (NH4)2SO4 (thực ra chất này làm quỳ hơi xanh nhưng phải để trên giấy trắng nhìn kỹ mới thấy nên cứ cho nó không đổi màu).
quỳ hóa đỏ: HCl
quỳ hóa xanh: NaOH và Na2CO3
Trích các hóa chất làm mẩu thử có đánh số thứ tự.
Dùng HCl để phân biệt Na2CO3 và NaOH vì Na2CO3 pư có sủi bọt khí.
Dùng Na2CO3 để thử CaCl2 và (NH4)2SO4 vì CaCl2 pư tạo CaCO3 kết tủa trắng, chất kia không pư.
1 tấn=1000kg
\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)
\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)
mFe=10.56=560kg
\(\%N\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\)
\(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\%N\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{164}.100\%=17,07\%\)
=> CO(NH2)2 có hàm lượng N cao nhất
=> A
\(\%_{N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)}=\dfrac{14.2}{\left(14+2\right).2+12+16}.100\%=46,67\%\\ \%_{N\left(NH_4NO_3\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+4+16.3}.100\%=35\%\\ \%_{N\left(NH_4Cl\right)}=\dfrac{14}{14+4+35,5}.100\%=26,17\%\\ \%_{N\left(\left(NH_4\right)H_2PO_4\right)}=\dfrac{14}{14+4+2+31+16.4}.100\%=12,17\%\)
Vậy \((NH_2)_2CO\) có hàm lượng \(N\) cao nhất
M(NH2)2CO=60g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N[(NH2)2CO]=\(\dfrac{14.2.100}{60}\)=47%
M NH4NO3=80g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N(NH4NO3)=\(\dfrac{14.100}{80}\)= 18%
M NH4Cl=53,5g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N(NH4Cl)=\(\dfrac{14.100}{53.5}\)=26%
M NH4H2PO4 = 115g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N(NH4H2PO4)=\(\dfrac{14.100}{115}\)=12%
vậy hàm lượng N trong hợp chất (NH2)2CO lớn nhất
CO(NaH2)2 không có nitơ
- \(\%_{N_{\left(NH_4\right)}}=\dfrac{14}{18}.100\%=77,\left(7\right)\%\)
- \(\%_{N_{\left(NO_3\right)}}=\dfrac{14}{62}.100\%=22,58\%\)
- \(\%_{N_{\left(NH_4Cl\right)}}=\dfrac{14}{40,5}.100\%=34,57\%\)
- \(\%_{N_{\left[\left(NH_4\right)_2SO_4\right]}}=\dfrac{14.2}{132}.100\%=21,21\%\)
Ta thấy \(\%_{N_{\left(NH_4\right)}}\) là cao nhất.
Vậy phân bón có hàm lượng nitơ cao nhất là NH4
%m N trong CO(NH2) là:\(\dfrac{14}{46}\).100%=30.4%
%m N trong NH4Cl là:\(\dfrac{14}{53,5}\).100%=26,16%
%m N trong NH4(NO3) là:\(\dfrac{28}{80}\).100%=35%
%m N trong(NH4)2SO4 là:\(\dfrac{28}{132}\).100%=21.21%
%m N trong KNO3 là:\(\dfrac{14}{101}\).100%=13.86%
Vì NH4(NO3) có khối lượng phần trăm N cao nhất nên bón phân tốt nhất
Đặt n NH4NO3 = n NH4CL = n (NH4)2SO4 = n (NH4)3PO4 = 1 ( mol )
- Trong 1 mol NH4NO3 có 2 mol N
=> m N = 28 ( g ) =>%m N = 35%
- Trong 1 mol NH4CL có 1 mol N
=> m N = 14 ( g ) => %m N = 26,17%
- Trong 1 mol (NH4)2SO4 có 2 mol N
=> m N = 28 ( g ) => %m N = 21,21%
- Trong 1 mol (NH4)3PO4 có 3 mol N
=> m N = 42 ( g ) => %m N = 28,19%
Vậy NH4NO3 có hàm lượng N cao nhất