K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là:

A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3%

21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là:

A.20% B.40% C50% D.60%

21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là:

A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4

21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là O.Công thức của hợp chất đó là(biết MCa=40g)

A.Ca(NO3)2 B.Ca(NO4)2 C.Ca(N2O2)2 D.CaNO3

21-5:Đốt nóng hỗn hợp magie và lưu huỳnh , thu được hợp chất là magie sunfua.Biết 2 nguyên tố kết hợp vs nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần Magie vs 4 phần lưu huỳnh

a)công thức hóa học đơn giản cùa magie sunfua

A.MgS2 B.MgS C.Mg3S4 D.Mg2S

b)Nếu trộn 8 g lưu huỳnh rối đốt nóng , sản phẩm sau phản ứng có thành phần là :

A.7g magie sunfua B.8 g Magie C.16g Magie sunfua D.7g Magie sunfua vs 8g lưu huỳnh E.14g Magie và 2g Magie

2 tháng 12 2017

3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)

nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)

Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)

\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)

\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)

nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)

nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

2 tháng 8 2016

gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz

 ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4

=> công thức a là CuSO4

2 tháng 8 2016

có mỗi câu a) thui hả?

 

6 tháng 6 2016

a) Khối lượng mol của chất đã cho: MK2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất

%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %

%C = (12.100)/138 = 8,7%

%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%

6 tháng 6 2016

a) khối lượng mọi mol k2co3=39.2+12=16.3=138g

b)trong 1 mol k2co3 có: 2 mol nguyên tử k ->78g

                                      1 mol nguyên tử c-> 12g

                                      3 mol nguyên tử o->48g

thành phần các nguyên tố trong hơp chất:

%mk=\(\frac{78x100\%}{138}=56,5\%\)                              %mc=\(\frac{12x100\%}{138}=8,7\%\)

 

\(\%m_o=\frac{48x100\%}{138}=34,8\%\)

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

8 tháng 8 2016

 

Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy

tỉ khối so với kk =2,759

=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol

ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol

=> số phân tử S là x= 32:32=1 

=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol

=> số phan tử O là y=48:16=3

=> công thức HH: SO3

 

 

8 tháng 8 2016

1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy

Ta có

mC/mO=3/5

->12.x/16.y=3/5

->x/y=3/5:12/16=4/5

->x=4,y=5

->CTHH:C4O5

2)Gọi CTHH là SxOy

dA/kk=MA/29=2,759

->MA=2,759.29=80

%A=%S+%O

      =40%+%O=100%

->%O=100%-40%=60%

x:y=40/32:60/16=1:3

->x=1,y=3

->(32+16.3)n=80

->80n=80->n=1

->CTHH:SO3

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài