K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đối với câu a :

nhân 2 ở tử số còn mẫu số giữ nguyên:

a)1/21 + 1/28 + 1/36 + ... + 2/x(x+1) = 2/9

=> 2/42 + 2/56 + 2/72 + ... + 2/x(x+1) = 2/9

=> 2 (1/42 + 1/56 + 1/72 + ... + 1/x(x+1) =2/9

=> 2 (1/6*7 + 1/7*8 + 1/8*9 + ... + 1/x(x+1) = 2/9

=> 2 ( 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... +1/x - 1/x+1 = 2/9

=> 2 ( 1/6 - 1/x+1 ) = 2/9

=> 1/6 - 1/x+1 = 1/9

=> 1/x+1 = 1/6 - 1/9

=> 1/x+1 = 1/18

=> x+1 =18

=> x= 17 

chúc các bn học tốt!

1 tháng 1 2016

lên google mà kham khảo

19 tháng 8 2017

GTNN của A:

Khi \(x< -98:A=1-x-x-98=-2x-97>99\)

Khi \(-98\le x< 1:A=1-x+x+98=99\)

Khi \(x\ge1:A=x-1+x+98=2x+97\ge99\)

Vậy GTNN của A là 99 khi \(-98\le x\le1.\)

Tượng tự với biểu thức B và C.

\(\left(2x-5\right)^{200}+|x+1|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\)(vì \(\left(2x-5\right)^{200}\ge0;|x+1|\ge0\))

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy không có giá trị nào của x.

19 tháng 8 2017

Khi \(x< -1:B=-x-1-x+2-x+5=-3x+6>9\)

Khi \(-1\le x< 2:B=x+1-x+2-x+5=-x+8>6\)

Khi \(2\le x< 5:B=x+1+x-2-x+5=x+4\ge6\)

khi \(x\ge5:B=x+1+x-2+x-5=3x-6\ge9\)

Vậy GTNN của B là 6 khi \(2\le x< 5\)

Tìm GTNN của C tương tự.

25 tháng 10 2016

x là số chắn

A=(-1)^n.3^n

A+3A=4A=1+(-1)^n.3^(n+1) 

với x chẵn

 A= [3^(x+1)+1]/4 vô nghiệm nguyên đề sai

16 tháng 4 2017

đề bài sai . phai la ...+...+(-3)^x thì mới đúng

15 tháng 12 2015

\(\text{Công thức tổng quát: }\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{2}{\left(n+1\right).n}\)

bạn thay vào òi làm tiếp ,phần tiếp theo dễ thui

24 tháng 8 2017

a) Ta có : \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Lập bảng xét dấu:

x -2 \(\dfrac{1}{2}\)
x + 2 - 0 + +
x - \(\dfrac{1}{2}\) - - 0 +

TH : Xét x < -2

Ta có : - ( x+ 2) - (x - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

-x - 2 -x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

- 2x - 2 + \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

-2x = 2\(\dfrac{1}{4}\)

=> x = \(-1\dfrac{1}{8}\) ( loại )

TH 2: \(-2\le x< \dfrac{1}{2}\)

Ta có : x + 2 + ( -x + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> \(2,5=\dfrac{3}{4}\) ( loại )

TH3 : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

x+ 2 + x - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

2x + 1,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

x = -0,375( loại )

vậy ....

24 tháng 8 2017

b) \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right).1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow2x=1\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{24}\)

c) \(\left|x-1\right|+2.\left(x+4\right)=10\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=10-2x-8\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=2-2x\)

TH1 : \(x-1\ge0\) \(\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x-1=2-2x\\ \Rightarrow3x=3\\ \Rightarrow x=1\left(TM\right)\)

TH2 : \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

=> \(x-1=-2+2x\\ \Rightarrow-x=-1\Rightarrow x=1\)(loại)

Vậy x = 1

3 tháng 8 2016

Em hãy vẽ 2 góc đối đỉnh là xOy và x'Oy'
Có Oz là tia phân giác của góc xOy, Oz' là tia p/g của x'Oy'. Cm: Oz,Oz' đối nhau
Ta có: 
+)Oz là tia phân giác của góc xOz => =1/2xOy
+)Oz' là tia p/g của x'Oy'=> y'Oz'=1/2x'Oy'
Mà góc xOy=góc x'Oy'( đối đỉnh)=> xOz=y'Oz'
Lại có: Ox và Oy' là 2 tia đối nhau nên Oz nằm giữa Ox và Oy'
=> xOz+zOy'=xOy'=180o
=> z'Oy'+y'Oz=180o
=> góc zOz'=180o
=> Oz và Oz' là 2 tia đối nhau

3 tháng 8 2016

2 tia phân giác của 2 góc kề bù( 2 góc đối đỉnh) thì vuông góc với nhau có số đo là 90 độ.(đối nhau)