Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vô hạn, vô cực, vô tận (ký hiệu: ∞) là một khái niệm mô tả một cái gì đó mà không có bất kỳ giới hạn nào, hoặc một cái gì đó lớn hơn bất kỳ số tự nhiên nào. ... Nó được sử dụng ở mọi nơi trong toán học, ngay cả trong các lĩnh vực như tổ hợp và lý thuyết số dường như không liên quan gì đến nó.
Câu hỏi tuyệt vời nhưng k trl đc hỏi câu khác đi bựn ơi
gọi x là cạnh của tam giác đều ABC
=> đg cao AH = \(\dfrac{x\sqrt{3}}{2}\) = 2a
=> \(x=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)
=>r=\(\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\)
Sxq = \(\pi rl\) = \(\pi.\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\).\(\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\) = \(\dfrac{8\pi}{3}\)
Câu 64:
Ta có:
\(6^x+(3-m)2^x-m=0\)
\(\Leftrightarrow 6^x+3.2^x=m(1+2^x)\)
\(\Leftrightarrow \frac{6^x+3.2^x}{2^x+1}-m=0\)
Xét \(f(x)=\frac{6^x+3.2^x}{2^x+1}-m\) là một hàm liên tục. Để pt \(f(x)=0\) có nghiệm trong khoảng \((0;1)\Rightarrow f(0).f(1)< 0\)
\(\Leftrightarrow (2-m)(4-m)< 0\)
\(\Leftrightarrow 2< m< 4\Leftrightarrow m\in (2;4)\)
Đáp án C
Câu 65:
Ta có:
\(P=\log^2_{\frac{a}{b}}a^2+3\log_b\left(\frac{a}{b}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=[2\log_{\frac{a}{b}}a]^2+3\log_b\left(\frac{a}{b}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=4\log^2_{\frac{a}{b}}a+3(\log_ba-\log_bb)\)
\(\Leftrightarrow P=4\log^2_{\frac{a}{b}}a+3(\log_ba-1)\)
Biến đổi: \(\log_{\frac{a}{b}}a.\log_a\left(\frac{a}{b}\right)=1\)
\(\Rightarrow \log_{\frac{a}{b}}a=\frac{1}{\log_a\left(\frac{a}{b}\right)}=\frac{1}{\log_aa-\log_ab}=\frac{1}{1-\log_ab}\)
Do đó, \(P=\frac{4}{(1-\log_ab)^2}+3(\log_ba-1)\)
Đặt \(\log_ba=x\Rightarrow \log_ab=\frac{1}{x}\)
\(P=\frac{4x^2}{(x-1)^2}+3(x-1)\). Vì \(a>b>1\Rightarrow x>1\)
\(P'=\frac{3x^3-9x^2+x-3}{(x-1)^3}=0\)
\(\Leftrightarrow 3x^3-9x^2+x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
Lập bảng biến thiên ta suy ra \(P_{\min}=P(3)=15\)
Đáp án D
1.
a.
ĐKXĐ: \(x^2-1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)
\(log_2\left(x^2-1\right)=3\)
\(\Rightarrow x^2-1=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x=\pm3\) (tm)
b.
ĐKXĐ: \(x>0\)
\(log_3x+log_{\sqrt{3}}x+log_{\dfrac{1}{3}}x=6\)
\(\Leftrightarrow log_3x+2log_3x-log_3x=6\)
\(\Leftrightarrow log_3x=3\)
\(\Rightarrow x=3^3=27\)
c. ĐKXĐ: \(x>0\)
\(log_{\sqrt{2}}^2x+3log_2x+log_{\dfrac{1}{2}}x=2\)
\(\Leftrightarrow\left(2log_2x\right)^2+3log_2x-log_2x=2\)
\(\Leftrightarrow4log_2^2x+2log_2x-2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=-1\\log_2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
sao lại là tao chửi bậy, 1 báo cáo nha
Cứ chửi bậy goài