K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

t=>Có đường cao AH(gt) => Góc AHB = 90 độ

Xét tam giác AHB vuông tại H có

Góc BAH + góc ABh = 90 độ( do góc ABH = 90 độ

=> góc BAI + góc ABI = 45 độ

Có I nằm giữa B và F => Góc AIF là góc ngoài của tam giác BIA

=> góc AIF= góc ABI+ góc IAB= 45 độ (1)

Có góc BAH = 2 (góc C)

=> góc IAH= góc C

Ta lại có : góc FBC + góc IAH =45 độ

=> góc FBC + góc C =45 độ

=> góc AFI= 45 độ ( là góc ngoài của tam giác FBC) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác AIF cân tại A(*)

Xét tam giác AIF có

góc AIF+ góc AFI + góc FAI=180 độ

=> góc IAF =90 độ(**)

Từ *) và (**) => tam giác AIF

vuông cân tại A

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác EKB vuông tại K (EK\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(\perp\)\(\perp\perp\) vuông góc với AB) có

EK là cạnh góc vuông

EB là cạnh huyền

Vì trong \(\Delta\)tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

suy ra: DC > DE

mà EK = CE (tam giác ACE = tam giác AKE)

suy ra: CE < EB

4 tháng 12 2016

A B C E F 1 2 1 2 K I

Giải:

Gọi K là giao điểm giữa CF và BE

Kẻ tia phân giác KI của \(\widehat{BKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKI}=\widehat{CKI}\)

Trong \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=\frac{1}{2}.120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=60^o\)

Xét \(\Delta BKC\) có: \(\widehat{BKC}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}+60^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=120^o\)

Ta có: \(\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=\widehat{FKB}\)

\(\Rightarrow\widehat{FKB}=60^o\)

\(\widehat{FKB}=\widehat{EKC}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=60^o\)

Xét \(\Delta FKB,\Delta IKB\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)

BK: cạnh chung

\(\widehat{FKB}=\widehat{IKB}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta FKB=\Delta IKB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BF=BI\) ( cạnh t/ứng )

Xét \(\Delta EKC,\Delta IKC\) có:

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)

KC: cạnh chung

\(\widehat{EKC}=\widehat{IKC}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow EC=IC\) ( cạnh t/ứng )

Có: \(BI+IC=BC\)

\(\Rightarrow BF+CE=BC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

 

 

 

 

7 tháng 6 2017

a,

ΔΔOKA = ΔΔOKC ( c - g - c)

=> góc COK = góc AOK = \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC

ΔΔOHA = ΔΔOHB ( c - g - c)

=> góc AOH = góc BOH= \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB

Ta có:

góc AOC + góc AOB = góc BOC

=> \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC + \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc AOK + góc AOH = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc xOy = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

hay \(\partial\) = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc BOC = 2\(\partial\)

Vậy BOC = 2\(\partial\)

15 tháng 10 2016

a) Xét \(\Delta\) ADE và \(\Delta\)ABC có:
        AD = AB (giả thuyết)

       \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=90^0\) 

      AE = AC (giả thuyết)
Do đó \(\Delta ADE=\Delta ABC\) (c.g.c)
=> DE = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (2 góc đối đỉnh)

                \(\widehat{C}=\widehat{E}\) (\(\Delta ADE=\Delta ABC\))
=> \(\widehat{N}=\widehat{A}=90^0\) 
Hay DE vuông góc với BC
 

          

1 tháng 12 2016

A B C D E N

 

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

 

 
 
a) Ta có:  suy ra  vuông tại  vuông tại 
 
 
Có:  là phân giác  nên  (vì theo giả thiết có )
 
Suy ra 
 
 hay  vuông tại  (1)
 
Lại có:  (góc ngoài tại đỉnh  của )
 
Mà  là phân giác    
 
Suy ra   (2)             
Từ (1) và (2) suy ra  vuông cân tại 
 
b) Ta có:  là phân giác  tại 
 
Suy ra  là phân giác ngoài của  tại  là phân giác trong tại  của 
 
 là phân giác ngoài tại  của 
 
 là phân giác 
 
Vậy ta có điều phải chứng minh.
mik vẽ xấu nên bạn tự cho điểm
1 tháng 1 2021

Cho hỏi D ở đâu vậy

1 tháng 1 2021

đánh nhầm bạn ạ