K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

vì Cu không phản ứng với HCl⇒mCu=2,54

nH2=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 (mol)

⇒nH=2*nH2=2*0,35=0,7 mol

⇒nCl=nH=nHCl=0,7 mol

mCl=n*M=0,7*35,5=24,85(g)

⇒mmuối=mkl+mCl-mCu=9,14+24,85-2,54=31,45g

21 tháng 7 2018

Sao bạn không viết phương trình hoa học ?

26 tháng 9 2016

Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu 
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g 
pt: Kloai + HCl -> muối + H2 
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol 
AD ĐLBT khối lượng: 
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2 
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g 
=> đáp án A 

30 tháng 9 2016

đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e->   H2
                                                         0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL     =(H+)  + Cl-
                0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
              =(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g

16 tháng 7 2018

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
Giải hệ (1) và (2) ra bạn tìm đc a và b là số mol của Mg và Al trong hỗn hợp.

21 tháng 7 2018

Bạn ơi còn Fe thì sao ? Sai rồi


24 tháng 12 2018

nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 (mol)

a, Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

0,25 0,5 0,25 0,25 (mol)

=> mMg = 0,25.24 = 6 (g)

=> mCu = 16 - 6 = 10 (g)

%Mg = \(\dfrac{6.100\%}{16}\)= 37,5%

%Cu = 100 - 37,5 = 62,5%

b,

mHCl = 0,5.36,5 = 18,25 (g)

=> mdd HCl = \(\dfrac{18,25.100\%}{7,3\%}\)= 250 (g)

c,

Mg + CuSO4 ----> MgSO4 + Cu

0,25 0,25 0,25 0,25 (mol)

=> mCu = 0,25.64 + 10 = 26 (g)

=> mCuSO4 = 0,25.160 = 40 (g)

=> mdd CuSO4 = \(\dfrac{40.100\%}{20\%}\)= 200 (g)

5 tháng 11 2019

2Al + 3S —> Al2S3

Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.

+)Khí với Pb(NO3)2:

H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3

0,03………………..……….0,03

n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)

+) Chất rắn X với HCl dư:

Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S

0,01…………….....................0,03

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2

0,02………………………….0,03

+) Nung Al với S:

2Al + 3S —> Al2S3

0,02…0,03…..0,01

mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g

mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g