K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

6 tháng 11 2023

Kim loại:

Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.

Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.

Thủy tinh:

Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.

Nhựa:

Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.

Gốm, sứ:

Công dụng: Trang trí các công trình kiến ​​trúc.

Tính chất: Giòn, dễ vỡ.

Cao su:

Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.

Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.

Gỗ:

Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…

Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.

19:41 /-strong /-heart :> :o :-(( :-h     Đã gửi                                        
15 tháng 2 2022

TK

Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào bao gồm xenlulôzơ  phía ngoài với màng tế bào trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào bên ngoài màng tế bàoTế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống. ... Ví dụ, tế bào thực vật có lục lạp để thực hiện quá trình quang hợp.

15 tháng 2 2022

Tham khảo:

Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào bao gồm xenlulôzơ  phía ngoài với màng tế bào trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào bên ngoài màng tế bàoTế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống. ...

Ví dụ, tế bào thực vật có lục lạp để thực hiện quá trình quang hợp.

3 tháng 10 2023

Đặc điểm chính của tế bào nhân thực là:
1. Hình dạng: Tế bào nhân có hình dạng đa dạng, tuỳ thuộc vào loại tế bào và chức năng cụ thể của chúng.
2. Thành tế bào: Tế bào nhân thực có thành tế bào, bao gồm các cấu trúc và cơ quan trong tế bào (như triệt quang, bộ phận chức năng, vv) để thực hiện các chức năng cần thiết.
3. Tế bào chất: Trong tế bào nhân thực, tế bào chất bao gồm các cấu trúc và các cơ quan bên trong tế bào, bao gồm các cấu trúc tế bào như nút hoặc tinh thể.
4. Màng nhân: Màng nhân là lớp màng bảo vệ và bao quanh nhân tế bào. Nó bảo vệ và duy trì cấu trúc và chức năng của tế bào.
5. Vật chất di truyền: Tế bào nhân thực có chứa vật chất di truyền (DNA) trong hạt nhân, dùng để lưu trữ thông tin di truyền và chịu trách nhiệm điều chỉnh các quá trình tế bào và chức năng của chúng.
6. Lục lạp: Tế bào nhân thực chứa các cấu trúc gọi là lục lạp, là nơi tổ chức và gói DNA vào các cấu trúc rừng.

Đây là một số đặc điểm cơ bản của tế bào nhân thực, tuy nhiên, chúng có thể khác nhau đối với loại tế bào và chức năng cụ thể.

28 tháng 10 2021

cần gấp lắm ạ cíu em!

28 tháng 10 2021

chờ tí

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 2: Nấm đảm là loại nấm...
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?

A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.

Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng

A. Hình túi 
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây của nấm giống với vi khuẩn?

A. Một số đại diện có cơ thể đa bào.
B. Cơ thể có cấu tạo từ các tế bào nhân thực.
C. Có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
D. Thành tế bào có cấu tạo bằng chất kitin.

Câu 4: Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A. Hạt
B. Hoa
C. Quả
D. Rễ

Câu 5: Rêu thường sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước 
B. Môi trường khô hạn
C. Môi trường ẩm ướt
D. Môi trường không khí.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang?

A. Đối xứng hai bên 
B. Đối xứng tỏa tròn
C. đối xứng lưng – bụng
D. đối xứng trước – sau.

Câu 7: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.

Câu 8: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?

A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Vịt

Câu 9: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo

Câu 10: Chi trước biến đổi thành cánh da là đặc điểm của loài nào dưới đây?

A. Chim bồ câu
B. Dơi
C. Thú mỏ vịt
D. Đà điểu

Câu 11: Nấm không thuộc giới thực vật vì

A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng.
B. Nấm là sinh vật nhân thực.
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào.
D. Nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống.

Câu 12: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng oxygen mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước

Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?

A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm.
D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.

Câu 14: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị thực phẩm 
B. Có cơ thể mềm, không phân đốt
C. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
D. Di chuyển được

Câu 15: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì

A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động.
C. Có bộ xương trong bằng chất xương, có bộ lông mao bao phủ.
D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.

Câu 16: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?

A. Cây dương xỉ 
B. Cây chuối
C. Cây ngô
D. Cây lúa

Câu 17: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

A. Ngừng sản xuất công nghiệp 
B. Trồng cây gây rừng
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 18: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu?

A. Tốc độ gió mạnh hơn
B. Nắng nhiều và gay gắt hơn
 C. Độ ẩm thấp hơn
D. Nhiệt độ thấp hơn.

Câu 19: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh là

A. Thường hoạt động vào ban đêm 
B. Chân cao, đệm thịt dày
C. Bộ lông dày
D. Màu lông trắng hoặc xám.

Câu 20: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên? (2 điểm)

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? (2 điểm)

Câu 3: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa. (1,5 điểm)

Câu 4: Phân chia các cây sau đây vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. (0,5 điểm)

0