K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

bạn học đúng,bạn vui sai

vì chiếc tàu chuyển động và khoa ngồi trong sẽ chuyển động theo=> khoa ko chuyển động

22 tháng 3 2016

dựa vào vật mốc :

bạn vui thì lấy vật mốc là cây cối trên đường

bạn học thì lấy toa tàu là vật mốc

cả 2 bạn đều đúng vì  :  1 vật  chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.haha

 

30 tháng 3 2016

Cả 2 bạn đều nói đúng và 2 bạn Vui và Học nói như vậy vì:

- Vật mà Vui chọn làm mốc là bản thân Vui, so với Vui thì vị trí của Khoa thay đổi theo thời gian, do đó Khoa chuyển động so với Vui.

- Vật mà Học chọn làm mốc là bản thân Học, so với Học thì vị trí của Khoa không thay đổi theo thời gian, do đó Khoa đứng yên so với Học.

30 tháng 3 2016

Cả hai bạn đều nói đúng.

Bạn Vui nói Khoa đang chuyển động đối với mình.

Bạn Học nói khoa không chuyển động đối với mình.

12 tháng 4 2016

D. So với Nam thì cây bên đường đang chuyển động. 

(VNEN 6 - KHTN)

12 tháng 4 2016

Bạn hỏi gì không hiểu

 

14 tháng 5 2016

Từ phút thứ 5 đến phút thứ 6: một phút

Từ phút thứ 6 đến phút thứ 7: một phút

Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8: một phút

Nên theo mình là 3 phút

(Đây chỉ là ý kiến của mình, mong bạn thông cảm vì mình đã phủ nhận ý kiến của bạn)

14 tháng 5 2016

ukm, mik cx nghĩ zậyhihi

19 tháng 12 2016

người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí

12 tháng 12 2016

tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!leuleu

 

27 tháng 4 2016

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

chúc bạn học tốthihi

 

6 tháng 3 2016

không vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C dù bạn đun bao nhiêu nước thì chỉa cần làm nóng nước đến 1000C thì nước cũng có thể sô được

6 tháng 3 2016

Đề sai phải ko ?????lolang

9 tháng 11 2016

Hãy giải thích vì sao trên các cân bỏ tủi bán ở ngoài phố ngưới ta không chia độ theo đơn vị Niuton mà lại chia độ theo đơn vị kilogram? Thực tế các cân bỏ túi là dụng cụ gì?

Giải:

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

Hỏi bài Online | Học trực tuyến

9 tháng 11 2016

THANKS BẠN NHIỀU NHA

THANKS YOU VERY MUCH

hahahahahaha

13 tháng 5 2016

ai cho mình biết:

dùng ròng rọc có lợi gì ? em hãy lấy ví dụ ròng roc trong thực tế ?

27 tháng 8 2016

C1: Dùng thước dây là hay nhất 
C2: Đii từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên. Cái này thì chỉ cần thước ngắn cũng làm được nhưng ko chính xác bằng

1 tháng 9 2016

Để đo độ dài sân trường ,em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm .

C1:dùng thước dây,dùng điểm mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường ,một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu,nhớ là phải kéo thật căngvà thẳng tắp và đặt sát đất để được kết quả chính sát.

C2:cho hai đầu chiều dài của sân trường là a và b :một bạn học sinh sẽ bước từ điểm a đến điểm b để xem được bao nhiêu bước chân ,đo một bước chân xem coi được bao nhiêu cm rồi nhân với số bước chân của bạn đó .Làm đi làm lại nhiều lần với nhiều bạn để tìm ra kết quả chính xát nhất.