Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{2x-1}\)
=> 4(2x - 1) = 3(x + 5)
=> 8x - 4 = 3x + 15
=> 8x - 3x = 15 + 4
=> 5x = 19
=> x = 19/5
b) \(\frac{x+11}{19}+\frac{x+12}{20}+\frac{x+13}{21}=3\)
=> \(\left(\frac{x+11}{19}-1\right)+\left(\frac{x+12}{20}-1\right)+\left(\frac{x+13}{21}-1\right)=0\)
=> \(\frac{x-8}{19}+\frac{x-8}{20}+\frac{x-8}{21}=0\)
=> \(\left(x-8\right)\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}\right)=0\)
=> x - 8 = 0
=> x = 8
c) \(\left(2x-1\right)^2=\left(2x-1\right)^3\)
=> \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)^3=0\)
=> \(\left(2x-1\right)^2.\left[1-\left(2x-1\right)\right]=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\1-\left(2x-1\right)=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\1-2x+1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=1\\2-2x=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
a) 4/x + 3 = 3/2x - 1
<=> 4.(2x - 1) = (x + 3).3
<=> 8x - 4 = 3x + 9
<=> 8x = 3x + 9 + 4
<=> 8x = 3x + 13
<=> 8x - 3x = 13
<=> 5x = 13
<=> x = 13/5
=> x = 13/5
c) (2x - 1)2 = (2x - 1)3
<=> 4x2 - 4x + 1 = 8x3 - 12x2 + 6x - 1
<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 1 = 4x2 - 4x + 1
<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 1 - 1 = 4x2 - 4x
<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 2x = 4x2 - 4x
<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 2x - 4x = 4x2
<=> 8x3 - 12x2 + 10x - 2 = 4x2
<=> 8x3 - 12x2 + 10x - 2 - 4x2 = 0
<=> 8x2 - 16x2 + 10x - 2 = 0
<=> 2(x - 1)(2x - 1)2 = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
x = 0 + 1 2x = 0 + 1
x = 1 2x = 1
x = 1/2
=> x = 1 hoặc x = 1/2
a) \(2^3:\left|x-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow8:\left|x-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=8:2\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=4\)
Xét trường hợp 1: \(x-2=4\)
\(\Rightarrow x=4+2\)
\(\Rightarrow x=6\)
Xét trường hợp 2: \(x-2=-4\)
\(\Rightarrow x=-4+2\)
\(\Rightarrow x=-\left(4-2\right)\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-2\)
b)
a: =>2x-1=4 hoặc 2x-1=-4
=>2x=5 hoặc 2x=-3
=>x=5/2 hoặc x=-3/2
d: =>x=|2|=2
e: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)
MIK LM CÂU KHÓ NHẤT NHÁ!
c) Có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12.\frac{3}{2}=18\\y=12.\frac{4}{3}=16\\z=\frac{5}{4}=15\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a) Ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}z=\frac{2}{3}y.\)
=> \(\frac{x}{2}=\frac{3z}{4}=\frac{2y}{3}\)
=> \(\frac{x}{2}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{y}{\frac{3}{2}}\) và \(x-y=15.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{2}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=30\Rightarrow x=30.2=60\\\frac{z}{\frac{4}{3}}=30\Rightarrow z=30.\frac{4}{3}=40\\\frac{y}{\frac{3}{2}}=30\Rightarrow y=30.\frac{3}{2}=45\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;z;y\right)=\left(60;40;45\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a: \(\dfrac{x-6}{7}+\dfrac{x-7}{8}+\dfrac{x-8}{9}=\dfrac{x-9}{10}+\dfrac{x-10}{11}+\dfrac{x-11}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-6}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x-7}{8}+1\right)+\left(\dfrac{x-8}{9}+1\right)=\left(\dfrac{x-9}{10}+1\right)+\left(\dfrac{x-10}{11}+1\right)+\left(\dfrac{x-11}{12}+1\right)\)
=>x+1=0
hay x=-1
c: |x-2|=13
=>x-2=13 hoặc x-2=-13
=>x=15 hoặc x=-11
d: \(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|+4\left|x-2\right|=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)
=>7|x-2|=5/3
=>|x-2|=5/21
=>x-2=5/21 hoặc x-2=-5/21
=>x=47/21 hoặc x=37/21
1)
x^3 -16x=0`
`<=>x(x^2 -16)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b)
`x^4 -2x^3=0`
`<=>x^3 (x-2)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x^3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
3)
`(2x-11)(x^2 -1)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}2x-11=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}2x=11\\x^2=1\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
4)
`x^3 -36x=0`
`<=>x(x^2 -36)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-36=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=36\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
5)
`2x+19=0`
`<=>2x=-19`
`<=>x=-19/2`
bài về nghiệm của đa thức