K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Vải may quần áo được làm từ sợi bông hoặc sợi polymer (nhựa). Loại làm bằng sợi bông hường đắt hơn vải làm bằng sợi polymer. Để có thế phân biệt được 2 loại vải này thì dùng cách nào sau đây? *

a,Cắt mỗi loại 1 mảnh nhỏ và đốt.

b,Cắt mỗi loại 1 mảnh nhỏ và ngâm vào nước sôi.

c,Cắt mỗi loại 1 mảnh nhỏ và ngâm vào nước vôi.

d,Cắt mỗi loại 1 mảnh nhỏ và ngâm vào nước xà phòng.

2.

Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con? *

a.24

b,8

c.64

d.16

3.Đun bếp than trong phòng kín có thể gây ra tử vong vì *

a.Làm tăng lượng khí nitơ và phát thải khí độc carbon dioxide

bLàm giảm lượng khí oxi và phát thải khí độc carbon monoxide

c.Làm giảm lượng khí oxi và phát thải khí độc carbon dioxide

d.Làm tăng lượng khí nitơ và phát thải khí độc carbon monoxide

 

4.Loại nhiên liệu nào sau đây dùng cho động cơ đốt trong không gây ô nhiễm amôi trường *

a.Hydrogen

b.Xăng E85

c..Xăng E90

d.Dầu diesel sinh học

5.Ở nhiều vùng nông thôn, người ta xây dựng hầm biogas để thu gom chất thải động vật. Chất thải được thu gom vào hầm sẽ phân hủy, theo thời gian tạo ra biogas. Thành phần chính của biogas là khí nào sau đây? *

a.methane

b.sulfur dioxide

c.amoniac

d.hydrogen sulfide

 

6.Khi oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? *

a.Từ hợp chất giàu oxygen.

b.Từ nước biển.

c.Từ nước cất.

d.Từ không khí.

 

0
.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxideB. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic)  và cung cấp oxygen (oxi) C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxideCâu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?A. Bèo tấm. B. Nong...
Đọc tiếp

.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxide

B. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic)  và cung cấp oxygen (oxi) 

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxide

Câu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?

A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Vạn tuế D. Rau sam.

Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, bò.

Câu 14:  Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa (5) Cá ngựa

(2) Giun đất (6) Bạch tuộc

(3) Ếch (7) Tôm

(4) Cá sấu (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống? 

A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8).

C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7).

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.

Câu 16: Con đường lây truyền nào sau đây không lây truyền bệnh lao phổi?

A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa 

C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu

Câu 17: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 18: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.

B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 19: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục

C. Trùng giày. D. Trùng biến hình

Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm.

C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.

 

1
6 tháng 3 2022

.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxide

B. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic)  và cung cấp oxygen (oxi) 

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxide

Câu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?

A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Vạn tuế D. Rau sam.

Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, bò.

Câu 14:  Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa (5) Cá ngựa

(2) Giun đất (6) Bạch tuộc

(3) Ếch (7) Tôm

(4) Cá sấu (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống? 

A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8).

C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7).

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.

Câu 16: Con đường lây truyền nào sau đây không lây truyền bệnh lao phổi?

A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa 

C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu

Câu 17: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 18: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.

B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 19: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục

C. Trùng giày. D. Trùng biến hình

Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm.

C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.

22 tháng 3 2022

D

20 tháng 2 2022

undefined

25 tháng 3 2022

(1), (4), (6

(1), (4), (6).

13 tháng 3 2022

B

1)Tính số tế bào con được tạo ra sau lần sinh sản thứ 4 của một tế bào trưởng thành ban đầu? *4328162)Phát biểu nào đúng về chức năng bài tiết của cơ thể ? *Quá trình loại bỏ các chất thải.Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.Quá trình lấy thức ăn và nước.3)Bước đầu tiên của quá trình phân chia tế bào...
Đọc tiếp

1)Tính số tế bào con được tạo ra sau lần sinh sản thứ 4 của một tế bào trưởng thành ban đầu? *

4

32

8

16

2)Phát biểu nào đúng về chức năng bài tiết của cơ thể ? *

Quá trình loại bỏ các chất thải.

Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

Quá trình lấy thức ăn và nước.

3)Bước đầu tiên của quá trình phân chia tế bào thực vật là: *

Chia chất tế bào

Chia nhân tế bào

Hình thành 2 tế bào con

Tạo vách ngăn

4)Sinh trưởng ở cơ thể là gì? *

Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.

Quá trình loại bỏ các chất thải.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

Quá trình lấy thức ăn và nước.

5)Quá trình sinh sản ở cơ thể là gì ? *

Quá trình lấy thức ăn và nước.

Quá trình tạo ra cơ thể mới để duy trì và phát triển nòi giống.

Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

6)Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? *

Thành tế bào

Nhân/vùng nhân

Tế bào chất

Màng tế bào

2
20 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

20 tháng 12 2021

1)Tính số tế bào con được tạo ra sau lần sinh sản thứ 4 của một tế bào trưởng thành ban đầu? *

4

32

8

16

2)Phát biểu nào đúng về chức năng bài tiết của cơ thể ? *

Quá trình loại bỏ các chất thải.

Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

Quá trình lấy thức ăn và nước.

3)Bước đầu tiên của quá trình phân chia tế bào thực vật là: *

Chia chất tế bào

Chia nhân tế bào

Hình thành 2 tế bào con

Tạo vách ngăn

4)Sinh trưởng ở cơ thể là gì? *

Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.

Quá trình loại bỏ các chất thải.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

Quá trình lấy thức ăn và nước.

5)Quá trình sinh sản ở cơ thể là gì ? *

Quá trình lấy thức ăn và nước.

Quá trình tạo ra cơ thể mới để duy trì và phát triển nòi giống.

Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.

Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.

6)Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? *

Thành tế bào

Nhân/vùng nhân

Tế bào chất

Màng tế bào

 

23 tháng 2 2022

B nhé

19 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng khí cacbon dioxide và oxygen