Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây.
Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)
Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)
Đáp án: A.15 độ vĩ tuyến
Giải thích: Điển cực Bắc của nước ta có tọa độ 23 độ 23’B và 105 độ 20’Đ; điểm cực Nam có tọa độ 8 độ 34’B và 104 độ 40’Đ (trang 84 SGK Địa lí 8).
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Bài 1
Quốc gia vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo là Ma-lai-xi-a
Bài 2
ASEAN được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 với năm quốc gia thành viên đầu tiên là: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.
Bài 3
*Qua bản đồ Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, ta có thể thấy nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển như sau:
-Trên đất liền:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc
+Phía Tây nước ta giáp với Lào, Cam-pu-chia
-Trên biển:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc
+Phái Tây nước ta giáp với Thái Lan
+Phía Nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
+Phía Đông nước ta giáp với Phi-lip-pin
Bài 4
Nơi hẹp nhất của Việt Nam là Quảng Bình với bề ngang 40,3km
Bài 6
Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung:Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp.Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng
Bài 7
*Hai hướng gió chính là:
-Gió mùa Đông-Bắc
-Gió mùa Tây-Nam
Bài 9
1650km đất liền nước ta tương đương 15 độ vĩ tuyến.
Bài 10
Đường bờ biển dài Việt Nam 3.260 km không kể các đảo.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Trả lời:
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xki, nằm trên vĩ độ \(77^044'\)B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca, nằm trên vĩ độ \(1^016'\)B.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu và Châu Phi.
- Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu \(km^2\), nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu \(km^2\); chiều dài từ Bắc đến Nam là 8500 km, rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.
Dựa vào hình 1.2, chúng ta có thể thấy :
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.