K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

a) PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

=> Kết tủa A là Cu(OH)2

Nung Cu(OH)2 ta được:

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

=> Chất rắn B là CuO

=> Nước lọc ra là NaCl

Theo PTHH: n_NaCl=n_NaOH=\(\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

m_ddsaup/ứ=200+100=300ml=0,3 (l)

\(\Rightarrow C_{M\left[NaCl\right]}=\dfrac{0,25}{0,3}=0,83M\)

16 tháng 11 2018

(1) \(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

(2) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

(3) \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{\text{4}}\downarrow+CuCl_2\)

(4) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

(5) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan ) a viết pthh b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ? c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ? d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc (...
Đọc tiếp

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan )

a viết pthh

b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ?

c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ?

d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể )

câu 2: trộn một dd có hoà tan 28gam KOH với một đ có hoà tan 200ml dd CuSO4 , 0,75M . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa với nước lọc .

a viết pthh

b tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc

c nung kết tủa đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung

d xác định nồng độ mol các chất có trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd sau phản ứng thay đổi kh đáng kể )\(LaTeX\)

1
9 tháng 11 2018

nZnCl2 =40,8/136=0,3mol

nNaOH= 0,1.0,5=0,05mol

a)

pt : ZnCl2 + 2NaOH ------> Zn(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl

ncó: 0,3 0,05

n pứ: 0,025<------0,05-------->0,025-------->0,05

n dư: 0,275 0

b)

mZnCl2 dư = 0,275.136=37,4g

mNaCl=0,05.58,5=2,925g

c)

pt : Zn(OH)2 ---to--> ZnO + H2O

n pứ : 0,025------------>0,025

mZnO=0,025.81=2,025g

d)

vdd sau pứ =Vdd NaOH =0,1l

CM(ZnCl2 dư )=0,025/0,1=0,25M

CM(NaOH)=0,05/0,1= 0,5M

27 tháng 8 2016

1 ) a, Số mol Na= 4,6:23=0,2 (mol) 
ptpứ: 
2Na + 2H2O--> 2NaOH + H2 
số mol Na=số mol NaOH=0,2mol 
số gam CuSO4= 30x16:100=4,8g 
số mol CuSO4=4,8:160=0,03mol 
ptpứ: 
2NaOH + CuSO4--> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,06 0,03 0,03 0,03 (mol) 
khối lượng Na2SO4=0,03x142=4,26(g) 
cứ 50g dd A tác dụng với 30g dd CuSO4 thu được 4,26g dd C 
cứ 100g dd A ..................xg ...................................yg ....... 
x= 100x30:50=60g 
y=100x4,26:50=8,52g 
khối lượng dd C=100+60=160g 
C%dd Na2SO4 trong dd C= 8,52:160x100=5,325% 
khối lượng NaOH còn dư trong 100g dd A= (0,2-0,06x2)x40=3,2g 
C% dd NaOH trong dd C=3,2:160x100=2% 
C% dd NaOH trong dd A= 0,2x40:100x100=8% 
b, trong 50g dd Atac dung voi 30g dd CuSO4 16% thu duoc ket tua B va dd C. 

Cu(OH)2-->(nhiệt độ) CuO+H2O 
0,03 0,03 
khối lượng CuO=0,03x80=2,4g 

 

27 tháng 8 2016

cảm ơn bạn

 

10 tháng 4 2020

Câu 3 đâu là phần a phần b vậy bạn?

10 tháng 4 2020

nFeCl2 = CM.V = 0,15.0,2 = 0,03 mol

PTHH:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

0,03 → 0,06 → 0,03 → 0,06 (mol)

4Fe(OH)2 + O2 --to--> 2Fe2O3 + 4H2O

0,03 → 0,015

Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa tới khối lượng không đổi là Fe2O3

→ m = mFe2O3 = 0,015.160 = 2,4 (g)

Dung dịch sau khi lọc kết tủa chỉ chứa 0,06 mol NaCl và có thể tích là V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 lít

→ CM NaCl = n/V = 0,06 / 0,5 = 0,12M

c2

a) 2KOH+H2SO4--->K2SO4+2H2O

m H2SO4=200.14,7/100=29,4(g)

n H2SO4=29,4/98=0,3(mol)

n KOH=2n H2SO4=0,6(mol)

m KOH=0,6.56=33,6(g)

m dd KOH=33,6.100/5,6=600(g)

V KOH=600/10,45=57,42(ml)

b) m dd sau pư=600+200=800(g)

n K2SO4=n H2SO4=0,3(mol)

m K2SO4=174.0,3=52,2(g)

C% K2SO4=52,2/800.100%=6,525%

c3

nCuO=3,2:80=0,04 mol

PTHH: CuO+H2SO4=>CuSO4+H2O

0,04mol->0,04mol->0,04mol->0,04mol

=> m H2SO4=0,04.98=3,92g

=> m ddH2SO4 tham gia phản ứng =3,92.100\4,9=80g

theo địnhluật bảo toàn khối lượng => m CuSO4= mCuO+mH2SO4-mH2O=3,2+80-0,04.18=82,48g

m CuSO4 thu được= 0,04.160=6,4g

=> C% CuSO4 =6,4\82,48.100=7,76%

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/4FBiKUe.jpg
28 tháng 8 2019

Al2(SO4)3 + 6NaOH = 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,025 < 0,15 < 0,05
Al2(SO4)3 + 8NaOH = 2NaAlO2 + 4H2O + 3Na2SO4
0,075...... 0,75-0,15=0,6
2Al(OH)3 = Al2O3 + 3H2O
0,05............0,025
nAl2O3=0,025 mol
=> Al(OH)3=0,05 mol
nNaOH = 0,75 mol
nAl2(SO4)3=0,02+0,075=0,1 mol
=> Cm=0,1:0,2=0,5M

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

10 tháng 8 2020

\(CuCl_2+2NaOH-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)

0,3_________0,6__________0,3

\(Cu\left(OH\right)_2--to->CuO+H_2O\left(2\right)\)

0,3_________________0,3

\(n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)

=> NaOH dư

a) \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right)=>m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

b) \(n_{NaOH}\) dư =0,8-0,6=0,2(mol)

=> \(m_{NaOH}\)dư=0,2.40=20(g)

20 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/hpp6hkF.jpg
11 tháng 10 2020

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dd C. Lọc lấy dd C rồi