K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\dfrac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{19}{45}\)

\(=\dfrac{184}{45}\)

b) \(\dfrac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{1789}{990}\)

Bài 2:

a) \(0,\left(37\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{37}{99}.x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\dfrac{37}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{37}\)

b) \(0,\left(26\right)x=1,2\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{99}x=\dfrac{1219}{990}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{990}:\dfrac{26}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{260}\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2017

Gửi đến toàn bộ thành viên HOC24.

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

chúc các bạn học tốt

2 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{394}{99}.\)

b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{139}{90}.\)

Bài 2:

\(0,\left(37\right).x=1\)

\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)

Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2019

Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:

Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...

a: Ta có: \(0,\left(3\right)+\dfrac{10}{3}+0,4\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{33}{9}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{37}{9}\)

b: Ta có: \(\dfrac{4}{9}+1.2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{440}{990}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{130}{990}\)

\(=\dfrac{139}{90}\)

c: Ta có: \(2,\left(4\right)\cdot\dfrac{3}{11}\)

\(=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{11}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

d: Ta có: \(-0,\left(3\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\)

=0

a: \(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{563}{165}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{3}\left(1-3-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{-247}{110}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-5}{2}=\dfrac{-508}{165}\)

b: \(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}=\dfrac{139}{90}\)

23 tháng 9 2017

Giải:

a) \(\dfrac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{553}{330}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{139}{90}\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là \(\dfrac{139}{90}\).

b) \(2\dfrac{1}{2}-3,4\left(12\right)-\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{563}{165}-\dfrac{4}{3}\)

\(=-\dfrac{301}{330}-\dfrac{4}{3}\)

\(=-\dfrac{247}{110}\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là \(-\dfrac{247}{110}\).

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2021

bai tap nay lop may day

24 tháng 10 2021

Điên à 

11 tháng 8 2016

Ta có: \(0,\left(3\right)+\frac{31}{3}+0,4\left(2\right)=\frac{3}{9}+\frac{31}{3}+\frac{42-4}{90}=\frac{1}{3}+\frac{31}{3}+\frac{19}{45}=\frac{32}{3}+\frac{19}{45}=\frac{499}{45}.\)

\(\frac{4}{9}+0,\left(13\right)=\frac{4}{9}+\frac{13}{99}=\frac{44}{99}+\frac{13}{99}=\frac{57}{99}=\frac{19}{33}\)

\(0,\left(37\right).x\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}=\frac{99}{37}\)

\(0,\left(26\right).x=1,2\left(31\right)\)

\(\Rightarrow\frac{26}{99}.x=\frac{1219}{990}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1219}{990}:\frac{26}{99}=\frac{1219}{260}\)