Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức biến tích thành tổng:
\(cos\left(a+b\right).cos\left(a-b\right)=\dfrac{1}{2}\left(cos2a+cos2b\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(2cos^2a-1+1-2sin^2b\right)=\dfrac{1}{2}\left(2cos^2a-2sin^2b\right)\)
\(=cos^2a-sin^2b\)
\(cos\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right).cos\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)+\dfrac{1}{2}sin^2a=\dfrac{1}{2}\left(cos\dfrac{\pi}{2}+cos2a\right)+\dfrac{1}{2}sin^2a\)
\(=\dfrac{1}{2}cos2a+\dfrac{1}{2}sin^2a=\dfrac{1}{2}\left(cos^2a-sin^2a\right)+\dfrac{1}{2}sin^2a\)
\(=\dfrac{1}{2}cos^2a\)
a)
\(\cos\dfrac{22\pi}{3}=\cos\left(8\pi-\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =\cos\left(-\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =\cos\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =-\cos\dfrac{\pi}{3}\\ =-\dfrac{1}{2}\)
b)
\(\sin\dfrac{23\pi}{4}=\sin\left(6\pi-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =\sin\left(-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
c)
\(\sin\dfrac{25\pi}{3}-\tan\dfrac{10\pi}{3}\\ =\sin\left(8\pi+\dfrac{\pi}{3}\right)-\tan\left(3\pi+\dfrac{\pi}{3}\right)\\ =\sin\dfrac{\pi}{3}-\tan\dfrac{\pi}{3}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{3}\\ =\dfrac{-\sqrt{3}}{2}\)
d)
\(\cos^2\dfrac{\pi}{8}-\sin^2\dfrac{\pi}{8}\\ =\cos\dfrac{\pi}{4}\\ =\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
cau a: \(cos\dfrac{22\Pi}{3}=cos\dfrac{24\Pi-2\Pi}{3}=cos\left(8\Pi-\dfrac{2\Pi}{3}\right)=cos\dfrac{2\Pi}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
câu b: \(sin\dfrac{23\Pi}{4}=sin\dfrac{24\Pi-\Pi}{4}=sin\left(6\Pi-\dfrac{\Pi}{4}\right)=-sin\dfrac{\Pi}{4}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
cau c: \(=sin\left(8\Pi-\dfrac{\Pi}{3}\right)-tan\left(3\Pi+\dfrac{\Pi}{3}\right)=-sin\dfrac{\Pi}{3}-tan\dfrac{\Pi}{3}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{3}=\dfrac{-3\sqrt{3}}{2}\)
cau d: \(cos^2\dfrac{\Pi}{8}-sin^2\dfrac{\Pi}{8}=cos2\left(\dfrac{\Pi}{8}\right)=cos\dfrac{\Pi}{4}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(1+\cot^2a=\dfrac{1}{\sin^2a}=1+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\sin^2a=\dfrac{4}{5}\)
hay \(\sin a=-\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\left(\Pi< a< \dfrac{3\Pi}{2}\right)\)
=>\(\cos a=-\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
\(\sin^2a\cdot\cos a=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{-\sqrt{5}}{5}=\dfrac{-4\sqrt{5}}{25}\)
Câu 2:
\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)
Bài 3:
\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)
mà cosa>0
nên cosa=5/13
=>tan a=12/5; cot a=5/12
Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
mà sina <0
nên sin a=-căn 3/2
=>tan a=-căn 3
\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)
Bạn xem lại đề hộ mình với. Đây là đẳng thức chứ k phải biểu thức.
Lời giải:
Đề bài phải thêm đk về x. VD: \(x\in (-\frac{\pi}{2};0)\)
Ta có:
\(\sqrt{4\sin ^4x+\sin ^2(2x)}=\sqrt{4\sin ^4x+(2\sin x\cos x)^2}\)
\(=\sqrt{4\sin ^2x(\sin ^2x+\cos ^2x)}=\sqrt{4\sin ^2x}=|2\sin x|=-2\sin x\) do \(x\in (\frac{-\pi}{2};0)\)
Mặt khác:
\(\cos \left(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2}\right)=\cos \frac{\pi}{4}\cos \frac{x}{2}+\sin \frac{\pi}{4}\sin \frac{x}{2}\)
\(=\frac{\sqrt{2}}{2}\cos \frac{x}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}\sin \frac{x}{2}\)
\(\Rightarrow 4\cos ^2\left(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2}\right)=2(\cos \frac{x}{2}+\sin \frac{x}{2})^2\)
\(=2(\cos ^2\frac{x}{2}+\sin ^2\frac{x}{2}+2\cos \frac{x}{2}\sin \frac{x}{2})\)
\(=2(1+\sin x)=2+2\sin x\)
Do đó: \(A=-2\sin x+2+2\sin x=2\) không phụ thuộc vào x