Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
Tính
a)
\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.....\frac{9999}{10000}\\ =\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}....\frac{99.101}{100}\\ \)
\(=\left(\frac{1.2.3...99}{2.3...100}\right).\left(\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\\ =\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)
b)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{n^2}\\ < \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\\ \)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\\ =1-\frac{1}{n}< 1\)
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)và 1
gọi
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)
VÌ \(\frac{2019}{2020}< 1\Rightarrow A< 1\)
VẬY \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}< 1\)
1. a) P = 4 - ( x - 2 )32
( x - 2 )32 ≥ 0 ∀ x => - ( x - 2 )32 ≤ 0 ∀ x
=> 4 - ( x - 2 )32 ≤ 4 ∀ x
Dấu bằng xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2
Vậy PMax = 4 khi x = 2
b) Q = 20 - | 3 - x |
| 3 - x | ≥ 0 ∀ x => - | 3 - x | ≤ 0 ∀ x
=> 20 - | 3 - x | ≤ 20 ∀ x
Dấu bằng xảy ra <=> 3 - x = 0 => x = 3
Vậy QMax = 20 khi x = 3
c) C = \(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)
Để C có GTLN => ( x - 3 )2 + 1 nhỏ nhất dương
=> ( x - 3 )2 + 1 = 1
=> ( x - 3 )2 = 0
=> x - 3 = 0
=> x = 3
=> CMax = \(\frac{5}{\left(3-3\right)^2+1}=\frac{5}{1}=5\)khi x = 3
a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
c)x−12−16−112−120−130−142−156=524
\(<=> x=\dfrac{5}{24}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)
\(<=> x= \dfrac{13}{12}\)
a, \(B=\frac{19^{31}+5}{19^{32}+5}< \frac{19^{31}+5+90}{19^{32}+5+90}=\frac{19^{31}+95}{19^{32}+95}=\frac{19\left(19^{30}+5\right)}{19\left(19^{31}+5\right)}=\frac{19^{30}+5}{19^{31}+5}=A\)
b, Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{2^{20}-3}{2^{18}-3}=\frac{2^2.\left(2^{18}-3\right)+9}{2^{18}-3}=4+\frac{9}{2^{18}-3}\)
\(\frac{1}{B}=\frac{2^{22}-3}{2^{20}-3}=\frac{2^2\left(2^{20}-3\right)+9}{2^{20}-3}=4+\frac{9}{2^{20}-3}\)
Vì \(\frac{9}{2^{18}-3}>\frac{9}{2^{20}-3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{A}>\frac{1}{B}\Rightarrow A< B\)
c, Câu hỏi của truong nguyen kim
a) \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right).3\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)
\(\left(\frac{7}{2}-2x\right).\frac{10}{3}=\frac{22}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{11}{5}\)
\(2x=\frac{13}{10}\)
\(x=\frac{13}{20}\)
Vậy ...
b) \(\frac{4}{9}x=\frac{9}{8}-0,125\)
\(\frac{4}{9}x=1\)
\(x=\frac{9}{4}\)
Vậy...