K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

1/ \(\frac{1}{3x}:\frac{2}{3}=1\)

  <=> \(\frac{3}{3×2×x}=\:1\)

<=> \(\frac{1}{2x}=1\)<=> x = \(\frac{1}{2}\)

18 tháng 9 2016

Còn phần còn lại đọc không ra

31 tháng 7 2017

31 tháng 7 2017

j vậy bạn?????hum

28 tháng 9 2015

bạn viết lại đầu bài đi. Viết thế ai biết gì mà giải chứ

 

7 tháng 2 2022

a) \(\text{​​}/3x-5/-\frac{1}{7}=\frac{1}{3}\)                           b)\(\left(\frac{3}{5}x-\frac{2}{3}x-x\right).\frac{1}{7}=\frac{-5}{21}\)

  \(/3x-5/=\frac{10}{21}\)                                           \([x.\left(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}-1\right)]=\frac{-5}{21}.7\)

  

 \(\Rightarrow3x-5=\frac{10}{21}hay3x-5=\frac{-10}{21}\)         \(\left[x.\frac{-16}{15}\right]=\frac{-5}{3}\)

\(3x=\frac{115}{21}\)                \(3x=\frac{95}{21}\)                         \(x=\frac{25}{16}\)

\(x=\frac{115}{63}\)                  \(x=\frac{95}{63}\)                             Vậy x = \(\frac{25}{16}\)

                      Vậy x \(\in\left\{\frac{115}{63};\frac{95}{63}\right\}\)

10 tháng 8 2018

a)\(\dfrac{0,4}{x}=\dfrac{x}{0,9}\Rightarrow x^2=0,4.0,9=0,36\Rightarrow x=0,6;-0,6\)

\(b)\dfrac{0,2}{1\dfrac{1}{5}}=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{6x+7}\Rightarrow6x+7=\dfrac{1\dfrac{1}{5}.\dfrac{2}{3}}{0,2}=4\Rightarrow6x=-3\Rightarrow x=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}\)

c)\(\dfrac{13\dfrac{1}{3}}{1\dfrac{1}{3}}=\dfrac{26}{2x+1}\Rightarrow2x+1=\dfrac{1\dfrac{1}{3}.26}{13\dfrac{1}{3}}=2,6\Rightarrow2x=1,6\Rightarrow x=0,8\)

d) mk ko hiểu

e)\(\dfrac{-2,6}{x}=\dfrac{-12}{42}\Rightarrow x=\dfrac{-2,6.42}{-12}=9,1\)

f)\(\dfrac{x^2}{6}=\dfrac{24}{25}\Rightarrow x^2=\dfrac{6.24}{25}=5,76\Rightarrow x=-2,4;2,4\)

n)mk chịu thua

xin lỗi bạn nha

2 tháng 10 2019

a) Trong ba số 6,8,24 có ba cach chọn ra tích của hai trong ba số ấy.Với mỗi tích,có một cách lập đẳng thức với tích của số còn lại và số x. Ta có :

    6.8 = 24.x.       <=> x = 2

    6.24 = 8.x.       <=> x = 18

    8.24 = 6.x.       <=> x = 32

b) Bạn tự lập tỉ lệ thức :))

Bài 1: 

b: \(\dfrac{72-x}{7}=\dfrac{x-70}{9}\)

=>648-9x=7x-490

=>-16x=-1138

hay x=569/8

c: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{36}{25}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{6}{5};-\dfrac{6}{5}\right\}\)

d: Đặt x/5=y/4=k

=>x=5k; y=4k

Ta có: xy=180

\(\Leftrightarrow20k^2=180\)

\(\Leftrightarrow k^2=9\)

Trường hợp 1: k=3

=>x=15; y=12

Trường hợp 2: k=-3

=>x=-15; y=-12

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

22 tháng 6 2017

1, \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2-1=5\)

\(\Leftrightarrow12x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)

2, \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy...

5, \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

22 tháng 6 2017

1) \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\) (1)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-\left(4x^2-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow12x+10=5\)

\(\Leftrightarrow12x=5-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{5}{12}\right\}\)

2) \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\) (2)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)

\(\Leftrightarrow27-5x=20\)

\(\Leftrightarrow-5x=20-27\)

\(\Leftrightarrow-5x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

3) \(\left(x+2\right)^3-x\left(x^2+6x\right)=15\) (3)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-6x^2=15\)

\(\Leftrightarrow12x+8=15\)

\(\Leftrightarrow12x=15-8\)

\(\Leftrightarrow12x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{12}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{\dfrac{7}{12}\right\}\)

4) \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+10\right)\left(x-1\right)=7\) (4)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x\left(x+10\right)\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2-10x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-9x+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+x+9x-1=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10-1=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-1-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x\notin R\)

5) \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\) (5)

\(\Leftrightarrow x^2-9+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+1}{2}\\x=\dfrac{-5-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (5) là \(S=\left\{-3;-2\right\}\)