Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
(x-3).(2y+1)=7
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7)
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4
2y + 1 = 7 => y = 3
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10
2y + 1 = 1 => y = 0
x-3 = -1 ...
1.tìm các số nguyên x và y sao cho:
(x-3).(2y+1)=7
Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên
=>x-3 ; 2y+1 C Ư(7)
ta có bảng:
x-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
2y+1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 4 | 10 | 2 | -4 |
y | 3 | 0 | -4 | -1 |
Vậy..............................................................................
2.tìm các số nguyên x và y sao cho:
xy+3x-2y=11
x.(y+3)-2y=11
x.(y+3)-y=11
x.(y+3)-(y+3)=11
(x-1)(y+3)=11
Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên
=> x-1;y+3 Thuộc Ư(11)
Ta có bảng:
x-1 | 1 | 11 | -1 | -11 |
y+3 | 11 | 1 | -11 | -1 |
x | 2 | 12 | 0 | -10 |
y | 8 | -2 | -14 | -4 |
Vậy.......................................................................................
a)x.y=6
=> x.y=6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)=...
Ta có bảng giá trị sau:
x | 1 | 6 | -1 | -6 | 2 | 3 | -2 | -3 |
y | 6 | 1 | -6 | -1 | 3 | 2 | -3 | -2 |
Vậy (x,y) thuộc {(1;6);(6;1);(-1;-6);(-6;-1);(2;3);(3;2);(-2;-3);(-3;-2)}
b)x.(y-1)=-5
=>x.(y-1)=-5=1.(-5)=5.(-1)
Ta có bảng giá trị sau:
y-1 | -5 | 1 | -1 | 5 |
x | 1 | -5 | 5 | -1 |
y | -4 | 2 | 0 | 6 |
Bạn tự ghi kết quả tương tự như câu a nhé
c)(y-1).(x-2)=7
=>(y-1).(x-2)=7=1.7=(-1).(-7)=...
Ta có bảng giá trị sau:
y-1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x-2 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 9 | 3 | -5 | -3 |
y | 2 | 8 | 0 | -6 |
Đáp án tự ghi nhé
d)xy+3x-2y=11
xy+3x-2y-6=5
x.(y+3)-2.(y+3)=5
=>(y+3).(x-2)=5
Ta có bảng giá trị sau:
y+3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x-2 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | 7 | 3 | -3 | 1 |
y | -2 | 2 | -4 | 8 |
Bạn làm tương tự câu d nhé,mình mệt lắm rồi.Nếu ko làm được thì bạn hỏi người khác nhé
ĐỪNG QUÊN CHO MÌNH 1 K ĐÚNG
a) vì x.y =6 mà x; y thuộc Z
nên
bảng giá trị
| |||||||||||||||||||
xy+3x-2y=11
\(\Rightarrow x.\left(y+3\right)-2.\left(y+3\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(y+3\right)=17\)
\(\Rightarrow17⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
+)Ta có bảng:
x-2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
y+3 | -7 | 7 | -1 | 1 |
x | 1\(\in Z\) | 3\(\in Z\) | -5\(\in Z\) | 9\(\in Z\) |
y | -10\(\in Z\) | 4\(\in Z\) | -4\(\in Z\) | -2\(\in Z\) |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-10\right);\left(3;4\right);\left(-5;-4\right);\left(9;-2\right)\right\}\)
Chúc bn học tốt
Ban kia sai r ! vì trừ VT thì phải trừ VP chứ ? sao lại trừ VT mà cộng VP ?
\(xy+3x-2y=11\)
\(=>x.\left(y+3\right)-2.\left(y+3\right)=5\)
\(=>\left(x-2\right).\left(y+3\right)=5\)
\(Do:x;y\inℤ=>x-2;y+3\inℤ\)
\(=>x-2;y+3\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x-2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
y+3 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | 3 | 7 | 1 | -3 |
y | 2 | -2 | -8 | -4 |
a) \(x+xy-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y-1=8-1\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(1+y\right).\left(x-1\right)=7\)
Lập bảng tìm tiếp
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\)
Do đó \(\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy ...
ta có
xy +2x + y +11=0
=>xy+2x+y=0-11=-11
=>x(y+3)=-11
mà -11=-11 nhân 1=-1 nhân 11=1 nhân -11=11 nhân -1
=>xe{-11;1;-1;11}
=>y+3e{1;-11;11;-1}
=>y e {-2;-15;8;-4}
\(1,\left|2x-5\right|=3\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x-5=3\\2x-5=-3\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x=3+5=8\\2x=-3+5=2\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{2}=4\\x=\frac{2}{2}=1\end{cases}}\)
\(2,xy+3x-2y=11\)
\(=>x.\left(y+3\right)-2.\left(y+3\right)=5\)
\(=>\left(x-2\right).\left(y+3\right)=5\)
Vì \(x;y\inℤ=>x-2;y+3\inℤ\)
\(=>x-2;y+3\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
Vậy ...
\(\left|2x-5\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=3\\2x-5=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=8\\2x=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{4;1\right\}\)