Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
để tìm bội của 16 ta nhân 16 lần lượt với các số 0;1;2;3;4;5;6;...
để tìm ước của 135 ta lấy 135 chia cho 0;1;2;3;4;5;...
Bài 1:
a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)
suy ra 10n-1 chia hết cho 9
b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0
ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1
Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9
Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.
B(16)={16, 32, 48, 64, 80, 96}
Ư(135)={27, 15, 45, }
k mk nha!
a) 2n + 3 là bội của n - 2
2n - 3 chia hết cho n -2
2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư( 7 )
=> n = 3 ; 1 ; - 5 ; 9
mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 3 ; 9
CHÚC HOK TỐT !
a. B(6) = {0; 16; 32; 48; 64; 80; 96}
b. Ư(135) = {1; 3; 5; 9; 15; 27; 45}