K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

1) Cơ sở khoa học của quy định: Nam chỉ lấy một vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng:

+ Trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 và xét riêng ở khoảng tuổi trưởng thành, có thể kết hôn với nhau theo quy định của pháp luật thì tỷ lệ nam : nữ cũng xấp xỉ 1 : 1. Như vậy quy định những người trong độ tuổi kết hôn theo luật quy định, nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chông là có cơ sở khoa học và hoàn toàn phù hợp.

 

2) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời không được kết hôn với nhau vì:

+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.

+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) (tính xấu)

19 tháng 12 2016

lên mạng tra

14 tháng 3 2017

- Kết hôn gần tạo cơ hội cho các gen lặn gây bệnh dễ gặp nhau ở thể đồng hợp dẫn đến suy thoái giống nòi.

- Những người từ đời thứ tư trở đi có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn khó gặp nhau hơn nên được cho phép kết hôn.

1 tháng 12 2021

 Những người từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn khó gặp nhau hơn nên được cho phép kết hôn.

1 tháng 12 2021

tk

- Vì ở đời thứ năm trở đi sự khác biệt về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn  hại khó  khả năng tổ hợp lại với nhau hơn => tỉ lệ xuất hiện thể đồng hợp lặn ở đời thứ 6 là rất thấp, tránh được các bệnh tật di truyền do các gen lặn gây ra.

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

10 tháng 4 2017

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

22 tháng 2 2019

     - Ở độ tuổi trưởng thành 18 – 35 tuổi: nam : nữ có tỉ lệ là 1 : 1. Nếu để 1 nam kết hôn với nhiều nữ hoặc ngược lại thì dẫn đến mất cân bằng trong xã hội. Vì vậy mà nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy một chồng dựa trên cơ sở sinh học.

     - Theo Luật hôn nhân và gia đình ở nước ta quy định những người có quan hệ huyết thống trong vòng ba đời không được kết hôn với nhau là có cơ sở sinh học vì kết hôn gần làm cho các đột biến lặn được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. Người ta thấy 20 – 30 % số con của các cặp hôn nhân có họ hàng thân thuộc bị chết non hoặc mang các tật di truyền bẩm sinh.

Tham khảo:

1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.

4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.

==> Như vậy, Thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đảng cũng đã được quy định trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014

+ Hôn nhân tự nguyện, dựa trên tình yêu chân chính theo bản chất của nó là hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

18 tháng 1 2022

luật mà :>

Tham khảo:

Vì ở đời thứ năm trở đi sự khác biệt về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn có hại khó có khả năng tổ hợp lại với nhau hơn => tỉ lệ xuất hiện thể đồng hợp lặn ở đời thứ 6 là rất thấp, tránh được các bệnh tật di truyền do các gen lặn gây ra.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

Những người từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn khó gặp nhau hơn nên được cho phép kết hôn.

15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

18 tháng 12 2016

Câu 1:

- Trong quá trình phát sinh giao tử, tế bào phát sinh giao tử có một cặp NST nào đó không phân li do bị rối loạn, dẫn đến tạo ra 2 giao tử:

+ Loại giao tử thừa một NST (n + 1)

+ Loại giao tử thiếu một NST (n - 1)

Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) khác giới tạo ra hai hợp tử (2n + 1) gây bệnh Đao và (2n - 1) gây bệnh Tocno.

*) Giải thích: Qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trẻ em sinh ra bị mắc bệnh tật di truyền như: bệnh Đao, bênh Tocno, câm điếc bẩm sinh,....tăng theo độ tuổi sinh của người mẹ. Đặc biệt là mẹ từ ngoài 35 tuổi trở đi. Lí do là từ ở tuổi 35 trở đi các yếu tố gây đột biến của môi trường tích lũy trong tế bào của bố, mẹ nhiều hơn và phát huy tác dụng của nó và dễ dẫn đến phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản.

Câu 2:

Câu 2:

- Ta thấy trong gia đình trên, duy nhất đứa con trai cuối cùng mắc bệnh, còn những người còn lại bình thường => Gen quy định bệnh mù màu nằm trên NST giới tính.

- Bài ra ta qui ước:

A: Bình thường

a: Mù màu

Ta biết ngay kiểu gen của người con trai bị bệnh là: XaY => Nhận 1 alen Xa từ mẹ và 1 alen Y từ bố. Mà bố mẹ bình thường nên kiểu gen bố mẹ sinh ra đứa con mù màu là: Bố: XAY và Mẹ: XAXa

Người mẹ này nhận 1 alen XA từ bố và 1 alen Xa từ mẹ mà bố mẹ cũng bình thường => Kiểu gen là: Bố: XAXA hoặc XAXa và của Mẹ là: XAXa

=> kiểu gen người em trai của vợ là: XAXA hoặc XAXa

Câu 3:

*) Bệnh ung thư máu ở người thuộc dạng đột biến mất một đoạn nhỏ đầu NST thứ 21.

*) Hiện tượng của bệnh nhân bị Đao: Bé, lùn, cổ rụt, hai má phệ, miệng hơi há, mắt hơi sâu, lưỡi hơi thè, khaongr cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Về sinh lý, bị si đần và không có con.