K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.

Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.

8 tháng 12 2021

1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.

5 câu cuối cùng Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định. C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Thường biến di truyền được Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên...
Đọc tiếp

5 câu cuối cùng

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

D. Thường biến di truyền được

Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?

A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường

B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản

C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy

D. Săn bắt động vật hoang dã

Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin

Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?

A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.

B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.

D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X

Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Mật độ B. Thành phần loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi

3
9 tháng 6 2018

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

D. Thường biến di truyền được

Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?

A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường

B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản

C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy

D. Săn bắt động vật hoang dã

Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin

Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?

A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.

B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.

D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X

Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Mật độ B. Thành phần loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi

9 tháng 6 2018

5 câu cuối cùng

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

D. Thường biến di truyền được

Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?

A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường

B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản

C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy

D. Săn bắt động vật hoang dã

Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?

A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin

Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?

A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.

B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.

D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X

Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Mật độ B. Thành phần loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi

15 tháng 11 2019

Mỗi loài đều có bộ NST 2n đặc trưng riêng
ví dụ người :46
gà:78
2n của gà lớn hơn 2n của người nhưng cũng ko thể nói rằng gà tiến hóa hơn người=>số lượng NST ko phản ánh trình độ tiến hóa loài

15 tháng 11 2019

cảm ơn ạ

4 tháng 10 2018

a. mạch 2:TAXGXTTGGXTTGXATXAAGG
mARN: AUG XGA AXX GAA XGU AGU UXX
b. trình tự chuỗi aa
Met - Arg - Asn - Glu - Ala - Ser - Ser

16 tháng 11 2022

2n+1

25 tháng 11 2017

- số tb sinh tinh tham gia GP: 1048576/4 = 262144 tb

- bộ NST lưỡng bội 2n:

2n* 262144 = 3145728 => 2n = 12

25 tháng 11 2017

- số tế bào tham gia GP: 1048576/4=262144 tế bào

- bộ NST lưỡng bội 2n:

2n* 262144 = 3145728 ⇒ 2n = 12

17 tháng 5 2020

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:

* Thực vật

+ Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước

+ Ở vùng ôn đới chồi cây có các vách mỏng bao bọc , cách nhiệt để bảo vệ chồi . Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây

* Động vật

+ Sống ở vùng nóng :thú có bộ lông thưa và ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ

+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật:

- Động vật:

+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.

+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
Thực vật

Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.

+ Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.

+ Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40oC, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30oc

17 tháng 5 2020

em cảm ơn chị ạ vui

10 tháng 10 2016

a. Số Nu của gen 4080*2/3,4= 2400 Nu

Số RiboNu của ARN =2400/2= 1200 riboNu

Số phân tử ARN được tạo ra 19200/1200= 16 phân tử

Số gen sau một số lần nhân đôi 16*2=32 gen

Ta thấy 32 = 25. Vây gen nhân đôi 5 đợt

b. Số Nu môi trường cung cấp = 2400* (25-1) =  74400 nu