Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)>
2)8
3)115
142
4) ko biết
5)1,259
6)10 số
7)346,185
8)thứ 7
1) <
2) 8
3) 115 ; 142
4) Không biết
5) 1,259
6)15 số
7)346,185
8)Thứ bảy
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
a) \(x-31\in BC\left(56,64,88\right)\)
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(56=2^3.7,64=2^6,88=2^3.11\)
Suy ra \(BCNN\left(56,64,88\right)=2^6.7.11=4928\)
Suy ra \(x-31\in B\left(4928\right)\).
Ta có: \(99999\div4928=20,29...\)
suy ra \(x=20.4928+31=98591\).
b) Với \(x\ge1\)thì \(VT\)là số chẵn mà \(VP\)là số lẻ, do đó vô nghiệm.
Với \(x=0\): \(5^y=625=5^4\Leftrightarrow y=4\).
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,4\right)\)là nghiệm của phương trình.
2)( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12
=>2x+1 và y-3 là ước của 12 là
Ư(12)=-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12
tự lập bảng
4)a)gọi d là UCLN(6n+5;3n+2)
ta có:
(6n+5)-[2(3n+2)] chia hết d
(6n+5)-[6n+4] chia hết d
1 chia hết d
d=1
vậy P tối giản