K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

A=\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+\(\frac{1}{14}\)+\(\frac{1}{15}\)+\(\frac{1}{16}\)+\(\frac{1}{17}\)

A< \(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{12}\)

A<6.\(\frac{1}{12}\)

A<\(\frac{1}{2}\)

Vậy A<\(\frac{1}{2}\)

 

21 tháng 5 2016

b.\(\frac{53}{57}\)=1-\(\frac{4}{57}\)=1-\(\frac{40}{570}\)

\(\frac{531}{571}\)=1-\(\frac{40}{571}\)

Ta có:\(\frac{40}{570}\)>\(\frac{40}{571}\)=> 1-\(\frac{40}{570}\)<1-\(\frac{40}{571}\)=>\(\frac{53}{57}\)<\(\frac{531}{571}\)

 

7 tháng 8 2016

B> A

 

7 tháng 8 2016

giải thích thế nào ạ

 

17 tháng 8 2016

* là \(\times\) à Mischievous Queen

17 tháng 8 2016

sao cậu viết đc dấu nhân vậy

4 tháng 10 2016

Ta có:

1713 > 1613 = (24)13 = 252

3110 < 3210 = (25)10 = 250

Vì 1713 > 252 > 250 > 3110

=> 1713 > 3110

24 tháng 11 2016

20n+ mấy vậy 1k.com

24 tháng 11 2016

+ 3 bạn ạ mình viết thiếu chả biết sửa như nào

 

13 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)

Vậy: \(A>B\)

13 tháng 8 2016

Ta có:

\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

Vì 102013+1<102014+1

\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=1-\dfrac{9}{10^{12}-1}\)

\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)

Vì \(10^{12}-1>10^{11}+1\)

nên \(-\dfrac{9}{10^{12}-1}>-\dfrac{9}{10^{11}+1}\)

hay A>B

26 tháng 7 2016

a) Ta thấy để A là số dương thì tử và mẫu phải cùng dấu. Mà -3 là số âm nên tử số a - 1 phải là số âm. 

=> a - 1 < 0

=> a < - 1

Vậy để A là số dương thì A < -1

b) Để A là số âm thì tử và mẫu phải trái dấu. Mà -3 là số âm nên a - 1 phải là số dương. 

=> a - 1 > 0

=> a > 1

Vậy để A là số dương thì a > 1. 

c) Để A không là số âm, không là số dương thì A = 0

=> \(\frac{a-1}{-3}=0\) 

\(=>a-1=0:\left(-3\right)=0\)

=> a = 0 + 1 = 1

Vậy để A không là số âm, không là số dương thì A = 1

22 tháng 3 2017

\(A=\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{98}{99}\)

\(A=\dfrac{2.3.4.....98}{3.4.5.....99}\)

\(A=\dfrac{2.\left(3.4.5.....98\right)}{\left(3.4.5.....98\right).99}\)

\(A=\dfrac{2}{99}\)

22 tháng 3 2017

Edogawa Conan

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Toán lớp 6 | Học trực tuyến - Help me !

22 tháng 6 2016

Đặt \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{144}+\frac{1}{196}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}.A=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}+\frac{1}{16^2}\)

\(\Rightarrow A-\frac{1}{4}.A=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)-\left(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}+\frac{1}{16^2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}.A=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{16^2}=\frac{1}{4}-\frac{1}{256}=\frac{63}{256}\)

\(\Rightarrow A=\frac{63}{256}:\frac{3}{4}=\frac{21}{64}\)

22 tháng 6 2016

K rút họn đc đâu bạn. Bạn muốn chứng minh tổng trên bé hơn hoặc lớn hơn số nào thì đc