Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
H2O + SO2 -------> H2SO3
H2O + CO2 -------> H2CO3
H2O + BaO -----> Ba(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
SO2 + BaO -------> BaSO3
MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O
CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
CuO + CO ----> Cu + CO2
Zn(OH)2 + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O
BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O
Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp
Pt : SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
- Các chất tác dụng với O2: K, Na, Ba, S, CH4, C2H6O, Mg, Zn, Cu, P, C, FeS2, SO2
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(2Ba+O_2\underrightarrow{t^o}2BaO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O
4Na + O2 -to-> 2Na2O
2Pb(NO3)2 -> 2PbO + 4NO2 + 4O2
4P + 5O2 -to> 2P2O5
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
2Al(OH)3-> Al2O3 + 3H2O
4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3
2Zn(NO3)2 -> 2ZnO + 4NO2 +O2
bạn tự cân bằng pt nha
1. CuO
2. KCl +O2
4.Na2O
6. P2O5
8. CrO
1. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:
A. Fe2O3 , CO2, CuO, NO2
B. Na2O, CuO, HgO, Al2O3
C. N2O3, BaO, P2O5 , K2O
D. Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.
2. Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3
B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH
D. Câu b, c đúng
3. Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3
B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH
D. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2.
4. Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:
A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2.
B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.
C. NaOH, Ba(NO3)2, FeCl2, K2SO4.
D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.
5. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. H2O
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4
D. Dung dịch K2SO4
6. Trong số những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3
B. NaOH
C. Ca(OH)2
D. NaCl
7. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối:
A. KCl, HNO3, CuCl2, NaHCO3
B. NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2S
C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, Na2S
D. Cu(NO3)2, PbCl2, FeS2, AgCl.
8. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị I B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị III D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I
9. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn
10. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl
B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước
D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng
11. Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là:
A. Na2O B. NaOH và H2
C. NaOH D. Không có phản ứng.
12. Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
- Chất làm quỳ tím chuyển xanh: \(NaOH;Ba\left(OH\right)_2\)
- Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: \(HCl;HNO_3;H_2SO_4\)
a) Chất tác dụng dd HCl: Cu(OH)2, Mg, Fe, BaO, K2SO3, Zn, K2O, MgCO3, CuO, Fe2O3.
PTHH: Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 +2 H2O
Mg+ 2 HCl -> MgCl2 + H2
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
BaO +2 HCl -> BaCl2 + H2O
K2SO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + SO2
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O
CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
MgCO3 + 2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
b) Chất td với dd H2SO4 loãng: Cu(OH)2 , Mg, Fe, BaO, Zn, ZnO, K2O, MgCO3, Fe2O3.
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O
MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + CO2 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
1.nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch hcl?
a. zno, mg, k, ba(oh)2
b. mgo, zn, so2, no2
c.Cuo, al2o3, al, cu
d. zn, p, o2, ba
2. chất làm đổi màu quỳ tím là:
a.Hcl b.NaCl c.K2So4 d. Ba(NO3)2