K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

1.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)

2. Na2O+H2O →2NaOH

2NaOH+CO2 →Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4+ H2O + CO2

Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl

4.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl

3.

a) nCO2=\(\frac{1,568}{22,4}\)=0,07(mol)

nKOH=\(\frac{8,96}{56}\)=0,16(mol)

2KOH + CO2 K2CO3 + H2O

Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,16}{2}\)>\(\frac{0,07}{1}\)

\(\Rightarrow\) KOH dư, CO2 hết

Theo PTHH: nKOH pư= 2nCO2=0,14 (mol)

nKOH dư=0,16-0,14=0,02(mol)

mKOH dư=0,02.56=1,12(g)

b) Theo PTHH: nK2CO3=nCO2=0,07(mol)

mK2CO3=0,07.138=9,66(g)

31 tháng 10 2019

1)

Có chất rắn màu đỏ sau pư..dd màu xanh nhạt dần

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

2) Na2O+H2O---->2NaOH

2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2

Na2SO4+ HCl---->NaCl+H2SO4

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

6 tháng 4 2018

nCO2 = 0,07 mol

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,07........................0,07

⇒ mNa2CO3 = 0,07.106 = 7,42 (g)

6 tháng 4 2018

làm bài rõ ràng giúp mình dc ko

12 tháng 12 2016

Làm giúp mình nha mình đang cần gấp

 

16 tháng 4 2017

Thường thì những kiểu bài dài thế này sẽ ko có ai muốn trả lờiha

9 tháng 11 2016

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

: Gọi tên các oxit và viết công thức các bazơ tương ứng với các oxit sau 1. Na2O 2. Cu2O 3. BaO 4. CrO 5. K2O 6. Li2O 7. MgO 8. Cr2O3 9. MnO 10. Al2O3 11. CuO 12. FeO 13. Fe2O3 14. CaO 15. BeO 16. ZnO 17. PbO 18. SnO2 Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2...
Đọc tiếp

: Gọi tên các oxit và viết công thức các bazơ tương ứng với các oxit sau

1. Na2O

2. Cu2O

3. BaO

4. CrO

5. K2O

6. Li2O

7. MgO

8. Cr2O3

9. MnO

10. Al2O3

11. CuO

12. FeO

13. Fe2O3

14. CaO

15. BeO

16. ZnO

17. PbO

18. SnO2

Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau

1. N2O5

2. SO2

3. P2O5

4. SO3

5. CO2

6. SiO2

Bài tập 3: Viết công thức hóa học các oxit tương ứng với tên gọi

1. Chì (IV) oxit

2. Thiếc (II) oxit

3. Crom (VI) oxit

4. Săt từ oxit

5. Điphotpho trioxi

6. Đi nitơ trioxit

7. cacbon oxit

8. Managan (VII) oxit

9. Crom (V) oxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi

a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư

b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư

h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước

Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi

a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

Bài tập 3: Cho V lít khí SO3 sục từ từ vào nước sau phản ứng thu được dung dịch axit A. Cho m gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 6,72 lít khí hidro.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định khối lượng nhôm tham gia phản ứng

c. Xác định khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng

d. Xác định thể tích khí SO3 đã tác dụng với nước (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 4: Sục từ từ 8,96 lít khí SO2 vào 200 g dung dịch có chứa 36 gam NaOH.

a. Viết phương trình phản ứng

b. Xác định số gam mỗi muối tạo thành sau phản ứng (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 5: Dẫn từ từ 11,2 lít khí CO2 vào 300 gam dung dịch trong đó có chứa 8 gam NaOH và 22.2 gam Ca(OH)2

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định số gam mỗi muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 6: cho 56.8 gam điphotpho pentaoxit tác dụng với 300 gam dung dịch trong đó có chứa 32 gam NaOH. Sau phản ứng muối nào được tạo thành và khối lượng bao nhiêu gam?

Bài tập 7: Hoàn tan hoàn toàn 81.2 gam hỗn hợp X gồm (K2O và Na2O) vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Y cho đến dư, thì thấy tốn hết 22,4 lít (biết các khí đo ở đktc)

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu

c. Xác định khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng

Bài tập 8: Hòa tan hoàn toàn m gam sắt từ oxit bằng dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thấy tốn hết 58.8 gam axit sunfuric (H2SO4).

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định khối lượng Oxit sắt từ đã tham gia phản ứng

c. Nếu dùng axit clohidric (HCl) để hòa tan lượng oxit sắt trên thì tốn hết bao nhiêu gam

Bài tập 9: Tính thể tích khí Clo thu được ở đktc khi cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư biết phản ứng xảy ra như sau MnO2 + HCl ---> MnCl2 + Cl2 + H2O

3
4 tháng 7 2018

Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau

1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit

- HNO3

2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit

- H2SO3

3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit

- H3PO4

4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit

- H2SO4

5. CO2 : - Cacbon dioxit

- H2CO3

6. SiO2 : - silic dioxit

- H2SiO3

4 tháng 7 2018

9.

nMnO2 = 0,1 mol

MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

1 tháng 11 2019

Hỏi đáp Hóa học

1 tháng 11 2019

\(nCO2=0,07\left(mol\right);nNaOh=0,16\left(mol\right)\)

\(PTHH:2NaOH+CO2-->Na2CO3+H2O\)

Ban đầu : 0,07............0,16............................................(mol)

Phản ứng:0,07.............0,14.................0,07

Sau ..........0.....................0,02............0,07

\(nNaOH=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{muoi}=0,07.106=7,42\)

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O