Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 1.
* Một số ví dụ về ròng rọc: làm cần câu, kéo bê tông (gạch) để làm nhà, cáp treo, thang máy, cột cờ ở sân trường,... (rất nhiều ví dụ, bn tự tham khảo trên mạng).
Câu 2.
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lổng, khí):
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ngược lại.
* Thể tích, KLR:
- Thể tích của các chất sẽ tăng lên khi nhiệt độ tăng.
- Khối lượng riêng của các chất sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng.
- Ngược lại, thể tích của các chất sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng.
- Còn khối lượng riêng của các chất sẽ tăng lên khi nhiệt độ giảm.
Câu 3.
* Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt:
- Đường ray tàu hỏa, khinh khí cầu, mái tôn, băng kép, lon lăn đạt dưới cây cầu,...
* Ví dụ chứng tỏ:
- Đường ray tàu hỏa có khe hở: Thường thường, ở phần chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hỏa, người ta thường có 1 khe hở. Người ta thường làm như vậy là vì: Khi nhiệt độ nóng lên, phần thanh ray hấp thụ nhiệt, nóng lên, nở ra. Nếu ta làm 2 thanh ray khít lại thì nó sẽ gây ra 1 lực rất lớn làm cong đường tàu, gây nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua. Để tránh hiện tượng trên, người ta thường làm chỗ tiếp 2 đầu thanh ray có khe hở.
(Còn tiếp).
~ Học tốt!!! ... ~ ^ _ ^
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
đúng thì tk không đúng thì thôi
Câu 1 :
- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn , lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ . Nhiệt kế hđ dựa trên sự dãn nở của các chất
Các loại nhiệt kế thường gặp :
+) Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể
+) Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khí quyển
+) Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trog các thí nghiệm
Câu 3 :
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là sự nóng chảy
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc
VD : Đúc đồng làm cho đồng nóng chảy->cho vào khuôn->để nguội-> đồng đông đặc
Câu 4 :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi đc gọi là sự bay hơi
VD : rượu để trog chai k đậy nắp sau 1 t/g lượng rượu giảm dần
Câu 5 :
Phụ thuộc vào gió , nhiệt độ và diện tích mặt thoáng
* Thí nghiệm kiểm chứng sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió
- Mục đích kiểm chứng sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió
- Dụng cụ : 2 khăn ướt , 2 móc treo , 2 dây phơi , 1 quạt điện
- Tiến hành
B1 : Treo khăn ướt 1 vào móc treo , khăn ướt 2 tương tự
B2 : Ta để chúng lên dây phơi , mỗi móc treo lên 1 dây khác nhau
B3 : Ở dây phơi 1 ta dùng quạt điện thổi trực tiếp vào khăn ướt còn dây phơi 2 sẽ để ở nơi khô ráo , k có tác động của gió . Nhưng nhiệt độ và diện tích mặt thoáng fai giống nhau
B4 : sau 1 t/g quan sát Ở dây phơi 1 khăn khô , dây 2 khăn còn ướt
=> Kết luận tốc bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió
Câu 6 :
Có 1 loại ròng rọc :
+) RR động :lm lực kéo vật lên nhỏ hơn trognj lượng của vật
+) RR cố định : giúp lm thay đổi hướng của lực kéo so vs khi kéo trực tiếp
Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng.
VD về sự nở vì nhiệt của chất rắn : Gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo khác nhau : một gối đỡ phải đặt trên các con lăn.( Vì đẻ đáp ứng nhu cầu co dãn vì nhiệt của chiếc cầu )
+thể tích của ác chất tăng khi nhiệt độ tăng.
_VD:Chỗ tiếp nối hai đầu thanh răy của đường tàu hỏa có một khe hở vì để khi nhiệt độ tăng thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.
1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. ... + Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt). + Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
4. Cấu tạo băng kép: Gồm 2 thanh kim loại dãn nở vì nhiệt khác nhau (như thép và đồng)
Hoạt động: Khi nóng hay lạnh băng kép đều cong lại
5.a. Thang nhiệt độ Celsius: oC
Thang nhiệt độ Farenhai: oF
b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các phòng thí nghiệm
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm:
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt
Cấu tạo có đặc điểm:
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
6. Sự nóng chảy là sự chuyển từ chất rắn sang chất lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
(lần sau bn đăng từng câu hay gom các câu ngắn gọn rồi đăng dần)
Đòn bẩy là vật có 3 bộ phận: Điểm tựa, hai điểm đặt (F1 và F2)
Ví dụ: Búa nhổ đinh, bập bênh, …
2. Tác dụng của ròng rọc cố định:
Có lợi về hướng kéo, kéo dễ dàng nhưng phải tác dụng một lực kéo F ≥ P
Tác dụng của ròng rọc động:
Có lợi về lực (F = ½ P) nhưng không có lợi về hướng kéo
VD: Ròng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ
Lợi ích: Kéo cờ lên dễ dàng hơn (ròng rọc sử dụng ở đây là ròng rọc cố định)
3. + Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
+ So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất rắn, lỏng, khí:
*Giống nhau:
+ Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
+ Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ít hơn chất khí
VD: (nhắc t gửi hình bn tham khảo sau)
(Câu 4, 5, 6 t lm sau nha)