Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khu vực nhiệt đới gió mùa
4. Chậm hơn
5.
Các biện pháp :
- Trồng rừng đầu nguồn
- Bảo vệ môi trường
8.
Diễn ra thất thường :
- Mùa hạ nắng nóng oi bức , ô nhiễm môi trường do các hoạt động đốt cháy rơm rạ
- Mùa mưa nước lên nhanh bất thường gây ngập lụt , lũ quét , ...
Ý nào dưới đây không phải đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
C. Có mùa đông lạnh.
D. Nam Bộ và Tây Nguyên mưa nhiều về mùa hạ, riêng Duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào mùa thu và đồng và hay có bão
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm
1.Mùa mưa và mùa lũ gần trùng nhau ở lưu vực sông Hồng và sông Gianh có thể được giải thích bằng những yếu tố sau:
Địa hình và đặc điểm địa vị: Lưu vực sông Hồng và sông Gianh nằm trong phạm vi địa lý của miền Bắc Việt Nam, trong khu vực ảnh hưởng của gió mùa Đông. Điều này có nghĩa là cả hai khu vực đều chịu ảnh hưởng của mùa mưa mùa mưa, thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10, khi gió mùa Tây đưa đến mưa phùn và mưa lớn từ biển Đông. Do đó, mùa mưa và mùa lũ gần trùng nhau vì chúng đều chịu sự tác động của các yếu tố khí hậu chung trong khu vực này.
2. Mùa mưa và mùa lũ trùng nhau ở lưu vực sông Hồng và sông Gianh vẫn có thể được giải thích bằng cách xem xét những yếu tố sau đây:
- Cường độ mưa lớn: Mùa mưa thường mang theo mưa rất lớn và tạo ra lượng nước lớn trong lưu vực, dẫn đến mùa lũ. Cường độ mưa mùa mưa thường cao, và nó có thể làm cho mức nước tại sông và sông con tăng nhanh chóng, gây ra lũ.
- Thời gian và mùa mưa: Mùa mưa và mùa lũ thường xảy ra vào cùng một thời điểm trong năm ở một số khu vực vì cả hai đều liên quan chặt chẽ đến thời gian khi mưa rơi mạnh nhất. Mùa mưa thường kéo dài trong vài tháng, trong khi mùa lũ là một giai đoạn ngắn hơn nhưng xảy ra khi lượng mưa đạt đỉnh.
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, đồi núi ăn ra sát ra biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Nẵng).
1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng
2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn B, cao hơn C, ngang bằng nhau D, đa phần cao hơn
3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô xít B, Dầu kí C, Than đá D, Đồng
4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất B, Hạn hán C, Giá rét D, tất cả những khó khăn trên
5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn B, ấm hơn C, lạnh như nhau D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng B, du lịch C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản D, công nghiệp
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?
A.
Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước.
B.
Mùa đông lạnh, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ.
C.
Mùa hạ nóng, mưa nhiều, giữa mùa hạ có mưa ngâu.
D.
Chịu tác động mạnh nhất của gió phơn Tây Nam.
1:khu vực có khí hậu xích đạo,nóng quanh năm,có 2 mùa tương phản sâu sắc là
A:Bắc Bộ B:Trung Bộ C:Tây nguyên D:Nam Bộ
2:miền có thời tiết khí hậu khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng là
A:Núi Cao B:Đồng Bằng C:Cao Nguyên D:Hải Đảo
3:tại sao gió đông bắc thổi vào miền nam không quá lạnh và khô như miền bắc
A:Xa trung tâm cao áp B:Bị núi ngăn cản C:Được biển xưởi ấm D:tất cả
4:mùa bão ở miền nam so với miền bắc và miền trung thường xảy ra
A:Sớm hơn B:Muộn hơn C:Cùng thời gian D:Cả 3 ý trên
5:Sông cung cấp được nhiều phù sa cho khu vực hạ lưu là nhờ
A:sông lớn hay nhỏ B:Địa chất nơi nó chảy qua C:Sông dốc hay thoải D:Lượng mưa nhiều hay ít
6:nhận định nào không đúng với đặc điểm lũ ở đồng bằng sông cửu long
A:Lũ lên chậm B:Lũ rút chậm C:Bồi đắp nhiều phù sa D:Thường là dạng lũ quét
7:Mùa lũ và mùa mùa ở nước ta có đặc điểm
A:luôn trùng nhau B:không trùng nhau C:Mùa lũ có trước D:không hoàn toàn trùng nhau
thx