Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. (1) hai ;(2) oxi
2. CTHH chung của oxit:MxOy
3. oxit axit :N2O5 ,SO3
oxit bazơ : CuO,FeO ,K2O
Câu 1:
1) hai 2) oxi
Câu 2:
CTHH chung của oxit: RxOy
Trong đó:
+ R: là KHHH của nguyên tố
+ O: là KHHH của nguyên tố oxi
+ x,y lần lượt là chỉ số của R và O
Câu 3:
- Oxit bazơ: CuO; FeO; K2O
- Oxit axit: N2O5; SO3
+oxit axit : gọi tên
N2O5: đinito penta oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
SiO2: silic đi oxit
+oxit bazo: tên
CaO: Canxi oxit
FeO: sắt(II) oxit
FE2O3: Sắt(III) oxit
K2O: kali oxit
MgO: magie oxit
b) oxit axit --->axit tương ứng
N2O5--->HNO3
SO2-->H2SO3
P2O5--->H3PO4
SiO2-->H2SiO3
oxit bazo-->bazo tương ứng
CaO--->Ca(OH)2
FeO---Fe(OH)2
FE2O3--->Fe(OH)3
K2O--->KOH
MgO---->Mg(OH)2
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
-Oxit : CuO ; K2O ; SO3 ; N2O5 ; SiO2
-Oxit bazơ: CuO ; K2O ; N2O5
-Oxit axit: SO3 ; SiO2
- Oxit axit: N2O5, SO3, CO2
- Oxit bazơ: K2O, FeO, Fe2O3, CaO
KCL: muối
FeO: oxit bazo
CaO: oxit bazo
K2O - oxit bazo
Fe2O3: oxit bazo
N2O5: oxit axit
SO3: oxit axit
CO2: oxit axit
H2SO4: oxit axit
Ba(OH)2: oxit bazo
-KCl:muối
-Oxit bazơ:
+ FeO
+CaO
+K2O
+Fe2O3
+Ba(OH)2
- Oxit axit:
+N2O5
+SO3
+CO2
+H2SO4
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Câu 1
a. ZnO , SO3 , CO2
b. + Oxit Axit : SO3 ,CO2
+ Oxit lưỡng tính : ZnO
c. ZnO : kẽm oxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
CO2 : Cacbon đioxit ( Cacbonic)
Câu 2 :
a. S,Al,P,Ca
b. PTHH
S + O2 ---------> SO2
4Al + 3O2------------>2Al2O3
2Ca +O2 ---------> 2CaO
4P +5O2 ----------> 2P2O5
Câu 3 : C
Câu 4 :B
Câu 5 :
Viết sai : KO , Zn2O,Mg2O,PO,S2O
Sửa : K2O , ZnO , MgO , P2O5 , SO2
Câu 6
Oxit Axit : SO2 , CO2 , SiO2 , P2O5
Tên : +SO2 : lưu huỳnh đi oxit
+CO2 : Cacbon đi oxit ( cacbonic)
+SiO2 : Silic đi oxit
+ P2O5 : Đi photpho penta oxit
Oxit Ba zơ : CuO , FeO ,MgO , BaO
Tên : +CuO : đồng (II) oxit
+ FeO : Sắt (II) oxit
+ MgO : Magie oxit
+BaO : Bari oxit
1.Oxit axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi.
2.Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi.
3.
Oxit axit:N2O5;SO3
Oxit bazo:CuO;FeO;K2O
1.Oxit axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxit
2.Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi
3.Oxit axit:N2O5,SO3
Oxit bazơ:CuO,FeO,K2O
Chúc bạn học tốt