Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.(1)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm(2)
Từ (1) và (2) suy ra ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
-anh ao cua 1 guong cau loi luon nho hon anh ao tao boi guong phang , -anh ao tao boi guong cau lom luon lon hon anh ao tao boi guong phang -->anh ao tao boi guong cau loi luon be hon anh ao tao boi guong cau lom
Ta có: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng: A1B1 < AB (1)
Mặt khác: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng: A2B2 > AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ A2B2 > AB > A1B1. Nghĩa là: A2B2 > A1B1.
Vậy ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Ta có:ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.(1)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm(2)
Từ (1) và (2) suy ra ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Ta có: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng (a)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm (b)
Từ (a) và (b) suy ra: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng và ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Vì gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ trước gương . Nên có thể tập trung nhiệt lượng vào một điểm
=> Mẩu giấy có thể cháy
vì nó biến chùm song song thành chùm hội tụ khi tụ vào một điểm gương sẽ tập trung lượng nhiệt(mình đọc sách thấy ông acsimet làm thế này để giết giặc)
Chọn D
Ở các góc đường cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm trong khi gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật so với gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lõm tuy cho ảnh lớn hơn vật nhưng có thể là ảnh cùng chiều hoặc ngược chiều tùy vào vị trí của vật. Do vậy, người ta không dùng gương cầu lõm để làm gương phản chiếu ở các góc cua hẹp.
Ảnh ảo tạo bới gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Câu 6: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Bài 1: Cùng một vật, ta có:
*) Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của gương phẳng.
*) Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương phẳng.
=> Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương cầu lồi.
Bài 2: Do ảnh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song => Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ => Tập trung được các năng lượng vào một điểm => Có thể làm cháy giấy.
Bài 3: Trong đèn pha ô tô hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm là vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.
Bạn Nguyễn Như Nam trả lời đúng rồi đó đấy bạn.