K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

1-    Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

-   Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

-   Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...

2

  • Có màu lục, dạng bản dẹt, có nhiều hình dạng khác nhau
  • Có 3 kiểu gân lá:
    • Gân hình mạng
    • Gân song song
    • Gân hình cung
  • Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
  • Lá xếp trên cây theo 3 kiểu:
    • Mọc cách
    • Mọc đối
    • Mọc vòng
    •  
28 tháng 11 2017

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

 

28 tháng 11 2017

sinh học mà

17 tháng 4 2020

Câu 1:

  • Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
    • Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
    • Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

Câu 2:

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3:

-Không .

Câu 4:

(bạn tự làm nốt nhé )

Chúc bạn học tốt !

17 tháng 4 2020

cảm ơn bn nha!

16 tháng 8 2023

Giúp mik với 

Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”. 

22 tháng 10 2018

+ lá trúc đào: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá rau muống: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá rau ngót: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá địa lan: lá đơn, gân song song

+ Lá kinh giới: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá lốt: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá xương sông: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá sen: lá đơn, gân hình mạng

+ Lá rau má: lá đơn, gân hình mạng

Kick cho mih nha

13 tháng 12 2020

oádfghj

12 tháng 5 2021

Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

c. Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

1 tháng 1 2020

Câu 1:Các bộ phận sinh sản của hoa: nhị và nhụy

Cấu tạo của chúng:

* Nhị hoa gồm chỉ nhị và bao phấn chứa các hạt phấn

* Nhụy hoa gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy. Trong bầu nhụy có chứa noãn.

- Đài hoa, tràng hoa:

* Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy*

Thu hút sâu bọ.- Nhị hoa: có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

- Nhụy hoa: có bầu chứa nõn mang tế bào sinh dục cái.Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chính của hoa, giúp hoa duy trì và phát triển nòi giống

Câu 2:Cọc:Cây đậu xanh,nhãn,xoài,hồng xiêm,dưa hấu

           Chùm:cau,dừa,lúa,chuối,cỏ dại

Câu 3:Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Câu 4:Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước, một cốc nước có pha màu (cốc A) và một cốc nước thường (cốc B) rồi để ra chỗ sáng.

Kết quả:

-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.

Nhận xét:-Màu sắc của cánh hoa giống với màu dung dịch trong cốc thí nghiệm.
Cắt ngang cành hoa dùng kính lúp quan sát thấy bó mạch gỗ màu đỏ chứng tỏ bó mạch gỗ làm nhiệm vụ vận chuyển nc màu ở cốc lên cánh hoa

------------>Từ thí nghiệm trên chứng tỏ nc và muối khoáng được vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ

Bài làm

Loại lá có 2 mặt màu ko khác nhau là: Lá tía tô

- Đặc điểm

+ cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối. Quả bé, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn - Phân bố

+ Được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.

- Bộ phận dùng

+ Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi cây ra hoa), cành (thu hoạch khi đã hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô.

# CHÚC BẠN HỌC GIỎI #

Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

14 tháng 3 2020

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

  • 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
    • 1.1 Khái niệm nhân hóa
    • 1.2 Các kiểu nhân hóa
    • 1.3 Tác dụng nhân hóa
    • 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
    • 1.5 Ví dụ về nhân hóa
    • 1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

14 tháng 3 2020

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.