A. Ẩn dụ hình thức....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

  - Ẩn dụ hình thức:     Vân xem trang trọng khác vời,

                                 Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.

                                 Hoa cười, ngọc thốt đoan trang,

                                Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

- Ẩn dụ cách thức:             Áo đỏ em đi giữa phố đông,

                                          Cây xanh như cũng ánh theo hồng.

                                          Em đi lửa thắp trong bao mắt,

                                          Anh đứng thành tro em biết không?

- Ẩn dụ phẩm chất:       Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
                                     Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thời gian chạy qua tóc mẹ

                                                Một màu trắng đến nôn nao

 
30 tháng 3 2017

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : - Ẩn dụ phẩm chất:

Em thấy cả trời sao Anh đội viên nhìn Bác

Xuyên qua từng kẽ lá Càng nhìn lại càng thương

Em thấy cơn mưa rào Người Cha mái tóc bạc

Ướt tiếng cười của bố. Đốt lửa cho anh nằm

Tick giùm mik nha ! Mới vào học à! chưa có điểm nào hết.khocroi

18 tháng 12 2021

1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng

2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.

3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc

4 "mây" " sóng"

18 tháng 12 2021

1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng

2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.

3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc

4 "mây" " sóng

16 tháng 5 2016

1) Ẩn dụ phẩm chất

                        Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

                        Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 1 là mặt trời của thiên nhiên kì vĩ , vĩnh hằng , mang lại ánh sáng cho sự sống cho muôn loài.

- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 2 là ẩn dụ về Bác Hồ → Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Hồ - người tìm ra con đường cứu nước , giải phóng dân tộc , mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc .→ Ẩn dụ phẩm chất.

2) Ẩn dụ hình thức

                Ông trời

                Mặc áo giáp đen

                Ra trận

                Muôn ngìn cây mía

                Múa gươm

- Có 2 ẩn dụ :

+ Ông trời : Mặc áo giáp đen - giống nhau về hình thức có màu đen

+ Cây mía : Múa gươm - giống nhau là lá mía giống thanh gươm

→ Mượn những hành động của con người chuẩn bị sắp ra trận gắn cho sự vật trước cơn mưa.

3) Ẩn dụ cách thức 

Cứ thế hoa học trò thả những cánh son xuống cỏ , đếm từng giây phút xa các bạn học sinh . Hoa phượng rơi rơi . Hoa phượng mưa..........

- Ẩn dụ :

+ Hoa học trò - hoa phượng

+ Thả những cánh son - hoa phượng rơi cánh hoa

+ Hoa phượng mưa - thay hoa phượng rơi nhiều.

→ Ẩn dụ cách thức

4) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

         Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Thị giác → Thính giác

- Thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Cho thấy tiểng lá đa rơi rất mỏng , nhẹ , nhanh.

 

16 tháng 5 2016

Ẩn dụ phẩm chất :

Người Cha mái tóc bạc. => Người Cha là Bác Hồ. Vì Bác Hồ chúng ta yêu nhân dân như Cha yêu thương con.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :

Nắng vàng giòn. => Vàng giòn ý nói tới Bánh. Ẩn dụ làm ta có cảm giác nắng như là bánh.

Ẩn dụ cách thức :

Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Hiện tượng nở hoa có cách thức giống với thắp lửa.

Ẩn dụ hình thức :

Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Màu đỏ của hàng râm bụt có hình thức như lửa hồng. Tương đồng về màu sắc.

Chúc bạn học tốt. Nếu bạn muốn biết rõ hơn thì vào bài Ẩn dụ trong SGK tham khảo, hoặc là lên soan-bai-du.html để tham khảo cách soạn bài nha ! Mik tham khảo cả hai để help you đó !

 

 

 

 

 

14 tháng 5 2017

la cac phep an du

11 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là

a) Ẩn dụ hình thức

VD:                                        Về thăm quê Bác làng Sen

                                        Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

b) Ẩn dụ cách thức

VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c) Ẩn dụ phẩm chất

VD:                                       Người Cha mái tóc bạc 

                                            Đốt lửa cho anh nằm.

d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...

2 tháng 2 2018

+ Ẩn dụ phẩm chất:

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


+ Ẩn dụ hình thức:

Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

(trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
 

+ Ẩn dụ cách thức:

Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
 

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:


Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

2 tháng 2 2018

Lần đầu thấy cô giáo hỏi bài H/S . 

Người cha mái tóc bạc 

19 tháng 4 2017

ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

ẩn dụ phẩm chất:Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

k mình nha

19 tháng 4 2017

mơn

Mk hỏi hơi nhiều, bạn nào trả lời được câu nào thì trả lời, nhưng trả lời 3 ý trở lên mk mới tick nha :) (mỗi gạch đầu dòng là một ý) -Ẩn dụ khác so sánh ở điểm nào? Ẩn dụ có tác dụng gì khác với so sánh? - Ẩn dụ hình thức là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ hình thức -Ẩn dụ cách thức là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích...
Đọc tiếp

Mk hỏi hơi nhiều, bạn nào trả lời được câu nào thì trả lời, nhưng trả lời 3 ý trở lên mk mới tick nha :) (mỗi gạch đầu dòng là một ý)

-Ẩn dụ khác so sánh ở điểm nào? Ẩn dụ có tác dụng gì khác với so sánh?

- Ẩn dụ hình thức là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ hình thức

-Ẩn dụ cách thức là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ cách thức

-Ẩn dụ phẩm chất là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ phẩm chất

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Xin cảm ơn vì đã đọc. Mong các bạn trả lời sớm. Mk không tiếc tick đâu leuleu

Nhớ phân tích rõ ràng và dễ hiểu, mk dốt văn lắm. Đọc ko hiểu thì ko tick ;)

1
25 tháng 2 2017

-ẩn dụ khác với so sánh:

-giống:

đều dựa trên những cơ sở liên tưởng những nét tương giữa các sự vật , sự việc khác nhau.

-khác:

+so sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu để nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và các vế được so sánh [vd:dấu gạch ngang,dấu hai chấm,...] so sánh có thể ngang bằng hoặc ko ngang bằng.

+ ẩn dụ ko dùng từ hay mẫu câu để phân biệt giữa các sự vật,sự việc được nêu ra.Do vậy ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm .Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng ,tương đương

26 tháng 2 2017

cảm ơn nhe :)

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :–Người Cha mái tóc bạcĐốt lửa chó anh nằm.(Minh Huệ)–Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?(Ca dao)–Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?(Ca dao)–Chỉ có thuyền mới hiểuBiển mênh mông nhường nào.(Xuân Quỳnh)–Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.(Xuân Diệu)–Em thấy cơn mưa ràoNgập tiếng...
Đọc tiếp

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :

Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa chó anh nằm.

(Minh Huệ)

Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?

(Ca dao)


Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào.

(Xuân Quỳnh)

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.

(Xuân Diệu)


Em thấy cơn mưa rào
Ngập tiếng cười của bố.

(Phan Thế Khải)

2.
Ẩn dụ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng gì ?
“Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của
mùa thu biên giới.”

(Nguyễn Tuân)
3. Những câu sau đây có câu nào sử dụng ẩn dụ không ? Nếu có, em hãy chỉ ra
những ẩn dụ cụ thể.

– Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ.
– Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

(Hổ Chí Minh)
4. Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông
tin và bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một số ẩn dụ trong sinh hoạt hằng ngày.
5. Em hãy tìm những ẩn dụ trong ba bài thơ và các bài đọc thêm trong sách giáo
khoa Ngữ văn 6, tập hai.
6. Em hãy làm bài thơ theo thể thơ năm chữ có sử dụng ít nhất một phép ẩn dụ.
7. Trong đoạn thơ sau đây :
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương vù rộn tiếng chim.

(Tố Hữu)

a) Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn thơ.
b) Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ trên.
8.
Có người nói : “Sức mạnh của so sánh là nhận thức, sức mạnh của ẩn dụ là biểu
cảm”. Em hãy tìm vài ví dụ tiêu biểu để chứng minh.
Hướng dẫn giải bài tập phần ẩn dụ

1. Bài này là để củng cố kiến thức về các kiểu ẩn dụ. Học sinh đọc kĩ phần kiến
thức cơ bản và giải bài tập.
2.
a) Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b) Cách sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng làm cho sự vật, sự việc mình nói tới
thêm rõ, vì được tiếp nhận bằng cả hai giác quan.
3.
Bài này có hai ẩn dụ là “tắm” và “nướng”.
4.
Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường sử dụng các ẩn dụ sau đây :
thấy lạnh, nghe mệt, giọng nói khê nồng,… Dựa vào đó học sinh có thể kể rất
nhiều những ẩn dụ tương tự.
5.

Học sinh đọc kĩ ba bài thơ trong sách giáo khoa và các bài đọc thêm để tìm các ẩn
dụ. Tìm được, hãy gạch chân và điền vào bài tập, sau đó nhờ thầy, cô hoặc các bạn
cùng kiểm tra lại.
6. Học sinh nhớ là tìm ra ẩn dụ cũng khó, làm thơ có ẩn dụ lại càng khó, vì phải
chọn ẩn dụ hay và bất ngờ nhưng lại quen thuộc. Trước hết hãy chọn cách nói ẩn
dụ của bố mẹ thường nựng con hằng ngày, sau đó đưa những ẩn dụ ấy vào thơ.
Muốn làm được thơ học sinh phải học eách làm thơ.
7.
a) Đoạn thơ có hai phép ẩn dụ và một phép so sánh, người ta thường gọi là liên dụ.
Học sinh hãy chỉ ra cụ thể các phép ẩn dụ và phép so sánh theo gợi ý trên.
b)
Muốn làm được câu này học sinh cần nhớ ẩn dụ là so sánh ngầm, thiếu cả vế A, cả
phương diện so sánh và từ so sánh. Học sinh cố gắng phục hồi lại tất cả những yếu
tố còn thiếu trong đoạn thơ, chắc chắn đoạn thơ sẽ biến thành đoạn văn.
8. Học sinh cần nhớ trong ẩn dụ, sự vật, hiện tượng A và sự vật, hiện tượng B phải
có nét tương đồng và quen thuộc, chỉ gọi A là người ta hiểu B. Cho nên ẩn dụ
không đem đến cho ta hiểu biết gì thêm về B mà chỉ là cách gọi B một cách gợi
cảm. Trong so sánh chỉ cần A và B có một nét giộng nhau là đủ. Người ta công
khai đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để giúp ta hiểu biết sự vật, hiện tượng nói đến
một cách có hình ảnh. Qua so sánh, người ta có cảm giác cụ thể hơn về sự vật, hiện
tượng muốn nói. Từ những gợi ý trên học sinh tự rút ra kết luận và làm bài.

4
12 tháng 4 2020

rảnh dữ

13 tháng 4 2020

có r đâu, bận muốn chết