K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

6x+11y chia hết 31 nên 6x+11y+31y chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, hay 6(x+7y) chia hết 31, suy ra x+7y chia hết 31 Vì ƯC(6,31)=1

Nếu x+7y chia hết 31 suy ra 6(x+7y) chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, suy ra 6x+11y+31y chia hết 31, suy ra 6x+11y chia hết 31

28 tháng 1 2016

kho

23 tháng 2 2016

TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31

TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31

Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31

27 tháng 10 2017

Chứng minh rằng:

\(2^{10}+2^{11}+2^{12}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7\) \(⋮\) 7

Vậy \(2^{10}+2^{11}+2^{12}\) chia hết cho 7

27 tháng 10 2017

Chứng minh rằng:

\(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n.3^3+3^n.3^2+2^n.2^3+2^n.2^2\)

\(=3^n\left(3^3+3^2\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=36.3^n+12.3^n\)

\(=6\left(6.3^n+2.3^n\right)\) \(⋮\) 6 với mọi n \(\in\) N

Vậy \(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\) chia hết cho 6 với mọi n \(\in\) N

20 tháng 2 2018

giup minh voi

4 tháng 2 2016

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

4 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

22 tháng 8 2016

1)\(14+x^3=22.100^0\Rightarrow14+x^3=22.1\Rightarrow14+x^3=22\Rightarrow x^3=22-14\Rightarrow x^3=8\Rightarrow x=2\)

2)\(125-5\left(x-3\right)=10^2\Rightarrow125-5x+15=100\Rightarrow5x=125-100+15\Rightarrow5x=40\Rightarrow x=8\)

3) Ta có: x chia hết cho 12 và x nhỏ nhất khác 0  => x = 12

4) 48 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 3 < x < 14

=> \(x\in UC\left(36;48\right);3< x< 14\Rightarrow x=\left\{4;6;12\right\}\)

22 tháng 8 2016

thanks Minh Anh nhaa ^^ minh da k roi do !!!!

17 tháng 7 2016

a) n có 2 trường hợp

Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)

=> (2k+1+6) . (2k+1+7)

= (2k + 7) .( 2k + 8)

= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2)      ( 1 )

Với n = 2k

=> (2k + 6) . ( 2k + 7)

= 2. (k+3) . ( 2k + 7)   ( chia hết cho 2)     (2 )

Từ 1 và 2 

=> moi n thuoc Z thi

(n+6)x(n+7) chia het cho 2

17 tháng 7 2016

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2

Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

b) n2 + n + 3

= n.(n + 1) + 3

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2

=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2