\(\frac{1}{51}\) + \(\frac{1}{52}\) + ...+ 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Mấy bài kia mình giải cho bạn rùi bây giờ mk giải bài 4 nhá 

Gọi số nguyên cần tìm là \(a\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{151-a}{161-a}=\frac{21}{26}\)

\(\Rightarrow\)\(21\left(161-a\right)=26\left(151-a\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3381-21a=3926-26a\)

\(\Rightarrow\)\(-21a+26a=3926-3381\)

\(\Rightarrow\)\(5a=545\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{545}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(a=109\)

Vậy số nguyên cần tìm là \(109\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

thanks b

15 tháng 3 2018

gọi 2 số là a, b.có a/b=3/4; a+60/b=9/10

a/b=3/4 => 3a=4b

a+60/b=9/10 => 10a+600=9b

=>27a=36b

=>40a+2400=36b

=>27a=40a+2400

=>x=....

=>y=...

có thể nó sai

15 tháng 3 2018

Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{b}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) 

Đề bài cho : \(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

Thay \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) vào \(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\) ta được : \(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=60:\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{60.20}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=400\)

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{400}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(a=\frac{3}{4}.400=300\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{300}{400}\)

28 tháng 4 2017

bài khó nhất nhé

2. Ta có : 

\(P=\frac{1}{49}+\frac{2}{48}+\frac{3}{47}+...+\frac{48}{2}+\frac{49}{1}\)

cộng vào 48 phân số đầu với 1, trừ phân số cuối đi 48 ta được :

\(P=\left(\frac{1}{49}+1\right)+\left(\frac{2}{48}+1\right)+\left(\frac{3}{47}+1\right)+...+\left(\frac{48}{2}+1\right)+\left(\frac{49}{1}-48\right)\)

\(P=\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+\frac{50}{47}+...+\frac{50}{2}+\frac{50}{50}\)

\(P=\frac{50}{50}+\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...+\frac{50}{2}\)

\(P=50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}}{50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)}=\frac{1}{50}\)

9 tháng 3 2019

câu 5đáp án là72

7 tháng 6 2015

Vì \(\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\) < 1

Nên \(\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\) < \(\frac{2005^{2005}+1+2004}{2005^{2006}+1+2004}\)

Ta có: \(\frac{2005^{2005}+1+2004}{2005^{2006}+1+2004}=\frac{2005^{2005}+2005}{2005^{2006}+2005}=\frac{2005\left(2005^{2004}+1\right)}{2005\left(2005^{2005}+1\right)}=\frac{2005^{2004}+1}{2005^{2005}+1}\)

Nên: \(\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\) < \(\frac{2005^{2004}+1}{2005^{2005}+1}\)

=> A < B

 

Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
15 tháng 3 2018

Ta có : 

\(B=\frac{2004+2005}{2005+2006}=\frac{2004}{2005+2006}+\frac{2005}{2005+2006}< \frac{2004}{2005}+\frac{2005}{2006}=A\)

\(\Rightarrow\)\(B< A\) hay \(A>B\)

Vây \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

thanks b

Câu 3: 

Gọi phân số cần tìm có dạng là a/b

Vì a/b=3/4 nên a/3=b/4

Đặt a/3=b/4=k

=>a=3k; b=4k

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a+60}{b}=\dfrac{9}{10}\)

=>10a+600=9b

=>10a-9b=600

=>30k-36k=600

=>k=-10

=>a/b=-30/-40

Câu 4:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{151-x}{161-x}=\dfrac{21}{26}\)

=>3926-26x=3381-21x

=>-5x=-545

hay x=109

21 tháng 8 2019

Em vào thống kê hỏi đáp của chị mà xem bài 1

21 tháng 8 2019

thanks

5 tháng 4 2019

Bài 1:19.C=\(\frac{19^{209}+19}{19^{209}+1}\)=\(\frac{19^{209}+1+18}{19^{209}+1}\)=\(\frac{19^{209}+1}{19^{209}+1}\)+\(\frac{18}{19^{209}+1}\)=1+\(\frac{18}{19^{209}+1}\)19D=\(\frac{19^{210}+19}{19^{210}+1}\)=\(\frac{19^{210}+1+18}{19^{210}+1}\)=\(\frac{19^{210}+1}{19^{210}+1}\)+\(\frac{18}{19^{210}+1}\)=1+\(\frac{18}{19^{210}+1}\).Vì \(\frac{18}{19^{209}+1}\)>\(\frac{18}{19^{210}+1}\)nên 19A>19B\(\Rightarrow\)A>B

5 tháng 4 2019

19D=\(\frac{\left(19^{209}+1\right).19}{19^{210}+1}=\frac{19^{210}+19}{19^{210}+1}=\frac{\left(19^{210}+1\right)+18}{19^{210}+1}=\frac{19^{210}+1}{19^{210}+1}+\frac{18}{19^{210}+1}=1+\frac{18}{19^{210}+1}\)

Vì 19C>19D nên C>D

két bn vớ mk . mk bày cho chớ làm vào đây tốn thời gian lắm

27 tháng 1 2019

\(A=\frac{\left(-2\right)^3\cdot3^3\cdot5^3\cdot7\cdot8}{3\cdot5^3\cdot2^4\cdot42}\)

\(=\frac{\left(-2\right)^3\cdot3^3\cdot6^3\cdot5^3\cdot7\cdot2^3}{3\cdot5^3\cdot2^4\cdot2\cdot3\cdot7}\)

\(=\frac{\left(-2\right)^3\cdot3^8\cdot5^3\cdot2^3\cdot7}{3^2\cdot5^3\cdot2^5\cdot7}=-2\cdot3^6\)

câu b để nghĩ...