Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ \(a-2b=5\Rightarrow a=5+2b\) thay vào P ta có:
\(P=\frac{3\left(2b+5\right)-2b}{2\left(2b+5\right)+5}+\frac{3b-\left(2b+5\right)}{b-5}\)\(=\frac{6b+15-2b}{4b+10+5}+\frac{3b-2b+5}{b-5}\)
\(=\frac{4b+15}{4b+15}+\frac{b-5}{b-5}=1+1=2\)
cách khác:
\(B=\frac{3a-2b}{2a+5}+\frac{3b-a}{b-5}\)
\(=\frac{3a-2b}{2a+a-2b}+\frac{3b-a}{b-a+2b}\) (thay 5 = a - 2b)
\(=\frac{3a-2b}{3a-2b}+\frac{3b-a}{3b-a}\)
\(=1+1=2\)
Biết a - 2b = 5 tính giá trị biểu thức:
\(B=\frac{3a-2b}{2a+5}+\frac{3b-a}{b-5}\)
\(=\frac{2a+\left(a-2b\right)}{2a+5}+\frac{3b-a}{b-5}\)
\(=\frac{2a+5}{2a+5}+\frac{b-5}{b-5}\)
\(=1+1=2\)
Vậy B = 2
a-2b=5 => a=2b+5
Thay a=2b+5 vào B thì :
B = 6b+15-2b/4b+10+5 + 3b-2b-5/b-5
= 4b+15/4b+15 + b-5/b-5 = 1+1 = 2
Tk mk nha
Ta có : a - 2b = 5 \(\Rightarrow\)2b = a - 5
a - 2b = 5 \(\Rightarrow\)a = 2b + 5
Thay vào , ta được :
\(B=\frac{3a-\left(a-5\right)}{2a+5}+\frac{3b-\left(2b+5\right)}{b-5}\)
\(B=\frac{3a-a+5}{2a+5}+\frac{3b-2b-5}{b-5}\)
\(B=\frac{2a+5}{2a+5}+\frac{b-5}{b-5}\)
\(B=1+1=2\)
Từ a-2b=5 => a = 2b+5
Thay 2b + 5 vào a, ta có biểu thức :
\(\frac{3a-2b}{2a+5}+\frac{3b-a}{b-5}=\frac{3.\left(2b+5\right)-2b}{2.\left(2b+5\right)+5}+\frac{3b-\left(2b+5\right)}{b-5}\)
\(=\frac{6b+15-2b}{4b+10+5}+\frac{3b-2b-5}{b-5}=\frac{4b+15}{4b+15}+\frac{b-5}{b-5}=1+1=2\)
Ta có:
\(\frac{1}{2a}+\frac{1}{3a}+\frac{1}{4a}=\frac{1}{b^2-2b}\)
\(\Leftrightarrow13b^2-26b-12a=0\)
\(\Leftrightarrow12\left(a+b\right)=13b^2-14b\)
\(\Leftrightarrow a+b=\frac{13b^2-14b}{12}\)
\(\Leftrightarrow a+b=b^2-b+\frac{b^2-2b}{12}=b^2-b+\frac{b\left(b-2\right)}{12}\)
Dễ thấy b phải là số chẵn (1)
để \(\frac{b\left(b-2\right)}{2.2.3}\) nguyên thì
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b⋮3\\b-2⋮3\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=6k\\b-2=6k\end{cases}\left(k\ge1\right)}\)
Với \(b=6k\) thế vào ta được
\(a+b=\frac{13\left(6k\right)^2-14.\left(6k\right)}{12}=36k^2-7k\)
Dễ thấy hàm số \(f\left(k\right)=39k^2-7k\) là hàm đồng biết với \(k\ge1\)
Từ đây ta có a + b nhỏ nhất khi k nhơ nhất hay \(k=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\a=26\\a+b=32\end{cases}}\)
Tương tự cho trường hợp \(b-2=6k\) sẽ tìm được GTNN của a + b
PS: Vì m thích làm sự đơn điệu của hàm số thôi. Nếu các b có cách khác thì cứ làm cho gọn nhé :)
\(2a^2+b^2=3ab\Leftrightarrow2a^2-3ab+b^2=0\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=0\left(2a-b>0\right)\Leftrightarrow a=b\)
\(P=\frac{3a^2+2a^2}{5a^2-3a^2}=\frac{5a^2}{2a^2}=\frac{5}{2}\)
\(P=\frac{\frac{1}{a^2}}{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{b^2}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{c^2}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{a}\\y=\frac{1}{b}\\z=\frac{1}{c}\end{cases}}\Rightarrow xyz=1\Rightarrow P=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(P\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2}\ge\frac{3\sqrt[3]{xyz}}{2}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Cần cách khác thì nhắn cái
1.
Ta có: \(\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2ac-1}{2017+c}\)
\(=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}2015+a=x\\2016+b=y\\2017+c=z\end{cases}}\)
\(P=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)
\(=\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\)
\(\ge2\sqrt{\frac{y}{x}\cdot\frac{x}{y}}+2\sqrt{\frac{z}{x}\cdot\frac{x}{z}}+2\sqrt{\frac{y}{z}\cdot\frac{z}{y}}\left(Cosi\right)\)
Dấu "=" <=> x=y=z => \(\hept{\begin{cases}a=673\\b=672\\c=671\end{cases}}\)
Vậy Min P=6 khi a=673; b=672; c=671
Câu 1 thử cộng 3 vào P xem
Rồi áp dụng BDT Cauchy - Schwars : a^2/x + b^2/y + c^2/z ≥(a + b + c)^2/(x + y + z)
1 ) Do \(3a-b=5\Rightarrow b=3a-5\)
Ta có : \(A=\frac{5a-b}{2a+5}-\frac{3b-3a}{2b-5}=\frac{5a-3a+5}{2a+5}-\frac{3\left(3a-5\right)-3a}{2\left(3a-5\right)-5}=\frac{2a+5}{2a+5}-\frac{6a-15}{6a-15}=1-1=0\)
Vậy \(A=0\)
2 ) \(P=x^4+x^2+1=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Để P là số nguyên tố thì \(Ư\left(P\right)=\left\{1;P\right\}\)
Vì x dương \(\Rightarrow x^2+x+1>x^2-x+1\)
\(\Rightarrow x^2-x+1=1\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 thì P là số nguyên tố
Cảm ơn ạ