Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
3x + 2y chia hết cho 17
=> 9(3x+2y) chia hết cho 17
=> 27x + 18y chia hết cho 17
=> (27x +18y) - (17x + 17y) chia hết cho 17( vì 17 chia hết cho 17 nên 17x+17Y chia hết cho 17)
=> 10x + y chia hết cho 17
Vậy nếu 3x + 2y chia hết cho 17 thì 10x + y cũng chia hết cho 17 ( ĐPCM )
ta có :
3x + 2y chia hết cho 17
suy ra 9( 3x + 2y) chia hết cho 17
suy ra 27x + 18y chia hết cho 17
suy ra ( 27x + 18y ) - 9 17x + 17y) chia hết cho 17 ( vì 17 chia hết cho 17 nên 17x + 17y chia hết cho 17)
suy ra 10x + y chia hết cho 17
vậy nếu 3x + 2y chia hết cho 17 thùi 10x + y chũng chia hết cho 17
Lớp 4 thật kg đó Thu Trang?
Nhìn giống toán lớp 5 ghê đó!
Câu 4:
Ta có:\(\frac{10x+23}{2x+1}=\frac{5.\left(2x+1\right)+18}{2x+1}=5+\frac{18}{2x+1}\)
Vậy để 10x+23 chia hết cho 2x+1 thì (2x+1)\(\in\)Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Vì x là số tự nhiên nên 2x+1\(\ge\)1
=>(2x+1)\(\in\){1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
2x | 0 | 1 | 2 | 5 | 8 | 17 |
x | 0 | / | 1 | / | 4 | / |
Vậy x\(\in\){0;1;4}
Mấy câu này khá giống nhau làm cho câu mẫu rồi câu sau tự làm nha em =))
a) 3x + 5y ⋮ 7
=> 5.(3x + 5y) ⋮ 7
<=> 15x + 25y ⋮ 7 (1)
Lại có: 14x ⋮ 7; 21y ⋮ 7 => 14x + 21y ⋮ 7 (2)
Lấy (1) trừ (2), ta có:
(15x + 25y) - (14x + 21y) ⋮ 7
<=> x + 4y ⋮ 7
Điều ngược lại đương nhiên là đúng =)))
Chúc em học tốt !!!
Ta có: x+5y chia hết cho 7
=>x+5y+7.7x chia hết cho 7
=>x+49x+5y chia hết cho 7
=>50x+5y chia hết cho 7
=>5.(10x+y) chia hết cho 7
Mà (5,7)=1
=>10x+y chia hết cho 7
=>ĐPCM
Ngược lại: 10x+y chia hết cho 7
=>5.(10x+y) chia hết cho 7
=>50x+5y chia hết cho 7
=>x+49x+5y chia hết cho 7
=>x+5y+7.7x chia hết cho 7
=>x+5y chia hết cho 7
=>ĐPCM
Bài 2 :
Ta có : 9x + 5y và 17x + 17y chia hết cho 17
=> ( 17x + 17y ) - ( 9x + 5y ) chia hết cho 17
=> 8x + 12y chia hết cho 17
=> 4.(2x+3y) chia hết cho 17
Mà (4;17) = 1 nên 2x + 3y chia hết cho 17
=> đpcm