K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

1.B

2.D

3.A

4.A

5.D

Chúc bạn học tốt <3

16 tháng 4 2019

1)Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:

A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot

Theo mình nghĩ Flo có tính chất giống Clo

Cl2 + H2O => 2HCl + 1/2 O2

F2 + H2O => 2HF + 1/2 O2

Còn Br2 với Iot tác dụng nước không tạo ra O2

2)Trong dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng dung dịch HCl:

A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

B. Fe2O3, KMnO4, Cu

C. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4

D. Fe, CuO, Ba(OH)2

3)Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:

A. dung dịch hiện màu xanh

B. dung dịch hiện màu vàng lục

C. có kết tủa màu trắng

D. có kết tủa màu vàng nhạt

4)Cho phản ứng sau:

(1)NaBr + Cl2----->

(2)F2 + H2O-------->

(3)MnO2 + HCl đặc-------------->

(4)SiO2 + HF------------->

Các phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

5)Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:

A. 1 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch

4 tháng 3 2021

Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là

A.dd hiện màu xanh tím .                               B. dd hiện màu vàng lục        

 

            C. Có kết tủa màu trắng                                  D. Có kết tủa màu vàng nhạt

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO

C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì

Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3

Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) KMnO4 + HCl b) KCl + AgNO3 c) NaCl + I2

d) KF + AgNO3 e) HBr + NaOH f) H2S + Cl2 + H2O

Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.

a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

1
14 tháng 4 2020

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO

C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì

Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3

Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b) KCl + AgNO3->AgCl+KNO3

c) NaCl + I2->

d) KF + AgNO3

e) HBr +2 NaOH->NaBr+2H2O

f)H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + 8HCl

Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.

a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

a. Mg+2HCl->MgCL2+H2

Cu không tác dụng HCl

b. nH2=0,224/22,4=0,01mol

Theo phương trình

->nMg=nH2=0,01mol

->mMg=0,01.24=0,24g

->%mMg=0,24/0,56=42,86%

->%mCu=57,14%

10 tháng 8 2017

Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu là do quá trình phân huỷ HClO :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Phản ứng (2) làm cho nồng độ HClO giảm, cân bằng hoá học của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, clo sẽ phản ứng với nước cho đến hết, do đó nước clo không bền.

Câu 1: Cho các phản ứng: Fe2O3 +HCl → F2 + H2O to → KMnO4 + HCl (đặc) → NaCl + H2O đp có màng ngăn → Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4) Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. B. Clorua vôi là muối tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4
27 tháng 3 2020

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

27 tháng 3 2020

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

I. Trắc nghiệm: Câu 1: Halogen nào sau đây ở điều kiện thường là chất khí? A. Br2​​​B. Cl2​​​C. I2​​​D.cả A và C đúng Câu 6: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, CuO, Fe(OH)3, Na2CO3​​B. Zn, NaOH, CaCO3, Fe2O3 C. Ca, Na2O, MgCl2, KOH​​D. Ag, Mg, Fe, CaO, AgNO3 Câu 7: Chất nào sau đây khi phản ứng với H2O chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa? A....
Đọc tiếp
I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Halogen nào sau đây ở điều kiện thường là chất khí?

A. Br2​​​B. Cl2​​​C. I2​​​D.cả A và C đúng

Câu 6: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Cu, CuO, Fe(OH)3, Na2CO3​​B. Zn, NaOH, CaCO3, Fe2O3

C. Ca, Na2O, MgCl2, KOH​​D. Ag, Mg, Fe, CaO, AgNO3

Câu 7: Chất nào sau đây khi phản ứng với H2O chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Cl2​​​B. Br2​​​C. F2​​D. I2

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm điều chế khí clo bằng cách oxi hóa chất nào sau đây?

A. MnO2​​B. H2SO4​​C. HCl​​ D. NaCl

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để nhận biết hồ tinh bột?

A. Cl2​​​B. Br2​​​C. F2​​D. I2

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg(M = 24) vào dung dịch HCl dư thu được 5.6l khí H2 (đktc). Giá trị của m là: ​

A. 6g​​ B. 4g​​C. 6,7g​​D. 2,4g

Câu 12:Cho các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

(1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hoá từ -1 đến +7.

(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hoá.

(3) Flo đẩy được clo ra khỏi dung dịch muối NaCl.

(4) Tính axit tăng dần từ: HF<HCl<HBr<HI.

A. 1,2,3. B. 2,3. C. 2,4. D. 1,2, 4.

Câu 13:Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra.Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

A. 40,5g B. 45,5 g C. 55,5g D.65,5g

Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl

A. Fe2O3, KMnO4, CuB. Zn, Al2O3, Ba(OH)2

C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH) 2D. dung dịch AgNO3, MgCO3, Ag

Câu 15: Cho 2,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí H2 ở đkc. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A. 1,2 gam​​B. 0,64 gam ​​C. 1,28 gam​​D. 1,92 gam

Câu 16. Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, thể tích khí Clo sinh ra ở đktc là

A. 2,24 lít.​​​B.22,4 lít.​​C. 4,48 lít. ​D. 44,8 lít.

Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố halogen ở trạng thái cơ bản là

A. ns2np2.​​​B. ns2np3.​​C. ns2np4.​​D. ns2np5.

Câu 18. Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo thể hiện là

A. -1, -3, -5, -7.​​B. -1, +1, +3, +5.​C. +1, +3, +5, +7.​D. -1, +1, +2, +3.

1
13 tháng 3 2020

1- b

6-b

7-c

8-c

9-d

10-a

12-d

13-c

14-b

15-a

16-a

17-d

18-c

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 2 2018

Kết tủa vàng chính là S

Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử về Mn+2

4 tháng 3 2022

A

4 tháng 3 2022

A

18 tháng 2 2022

Hiện tượng sẽ quan sát được khi cho nước clo thêm dần vào dd KI có chứa sẵn hồ tinh bột?

A. Có hơi màu tím bay lên                         B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng                    D. Không có hiện tượng gì?

ta có Cl2+2KI->2KCl+I2

I2 làm hồ tinh bột chuyển màu tím nên chọn ý C nhé

18 tháng 2 2022

C nhé

21 tháng 7 2016

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2