Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án: D
Các phát biểu đúng là (1) (3) (5)
2 sai, động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và mục đích sử dụng của con người
4 sai, bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng gián tiếp, chỉ có bằng chứng hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (4) ¦ Đáp án B.
Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Điều này giúp:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của enzim đặc trưng ở khu vực đó.
+ Sự thay đổi đột ngột pH từ vùng này sang vùng kề bên của ống tiêu hóa làm cho các vi sinh vật kí sinh bị tiêu diệt ở mức tối đa, hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh qua đường tiêu hóa.
+ Sự khác biệt pH giữa các vùng kề nhau là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa.
Ý (3) sai vì: mỗi loại chất dinh dưỡng có thể được tiêu hóa ở nhiều vùng khác nhau trong ống tiêu hóa
Đáp án D
(1). Sinh sản vô tính phù hợp với môi trường khó khăn và liên tục biến động. à sai
(2). Tạo ra các cá thể con giống với cá thể ban đầu về đặc điểm di truyền, thích nghi tốt với môi trường thuận lợi, ít biến động. à đúng
(3). Tạo ra số lượng lớn con cháu có độ đa dạng di truyền cao trong 1 thời gian ngắn. à sai, các cá thể có độ đa dạng thấp.
(4). Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra thế hệ sau. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. à đúng
1.Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.
2.Cac biện pháp:
+Cấm săn bắn những loài thú quý hiếm.
+Cấm đốt rừng, phá rừng làm mất môi trường sống của các loài động vật.
+Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
+Bảo vệ môi trường trong sạch.
Đáp án D
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
(2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
(4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Chọn đáp án D.
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Chọn D
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa là :
Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.
Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống.
Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
1,
-Khái niệm:cây phát sinh là 1 sơ đồ hình cây phát ra những nhanh từ 1 gốc chung.Các nhánh ấy lại phát triển ra n~ nhánh nhỏ hơn từ n~ gốc khác nhau và tận cung = 1 nhóm ĐV.Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn thì số loài của nhánh đó càng nhiều.Các nhóm có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần vs nhau hơn.
-Ý nghĩa:cây phát sinh cho ta thấy đc mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV vs nhau,giúp ta so sánh đc nhánh nào có nhiều hay ít loại hơn nhánh khác.
2,
a,Đới lạnh.
-Cấu tạo:
+Bộ lông dày.
+Lông màu trắng (mùa đông).
+Mỡ dưới da dày.
-Tập tính:
+Ngủ đông trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.
+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
b,Đới nóng.
-Cấu tạo:
+Chân dài.
+Chân cao,móng rộng,nệm thịt day.
+Bướu mỡ.
+Màu lông nhạt,giống màu cát.
-Tập tính:
+Mỗi bước nhảy cao và xa.
+Di chuyển bằng cách quăng thân.
+Hoạt động vào ban đêm.
+Khả năng đi xa.
+Khả năng nhịn khát.
+Chui rúc sâu trong cát.
c,Biện pháp duy trì ĐDSH:Cấm đốt,phá,khai thác rừng bừa bãi,săn bắt và buôn bán ĐV ,đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm MT,có ý thức bảo vệ MT,ko săn bắn ĐV có nguy cơ tuyệt chủng.Cấm phá hoại MT sống của ĐV hoặc gây nguy cơ và làm tổn hại đến MT tự nhiên.
Cảm ơn bạn Me Mo MI nhé