K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

a, Gọi x là hóa trị của P.

Ta có: 2x = 2.5

=> x = 5.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.

b, SO3

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: x = 2.3

=> x = 6.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.

FeS2

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: 2x = 2.1

=> x = 1.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.

c, FeCl3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeCl2

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

FeO

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2O3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

Fe(OH)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeSO4

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2(SO4)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

27 tháng 11 2018

a/ P có hóa trị V

b/ SO3 => S : VI

FeS2 => S : I

c/ FeCl3 => Fe: III

FeCl2 => Fe: II

FeO => Fe: II

Fe2O3 => Fe: III

Fe(OH)3 ==> Fe: III

FeSO4 => Fe: II

Fe2(SO4)3 => Fe : III

9 tháng 8 2017

a, Gọi x là hóa trị của sắt trong FeO , ta có :

1 × x = 1 × II

=> x = II

Tương tự ta có hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3

2 × x = 3 × II

=> x = III

b, Gọi x là hóa trị của Lưu Huỳnh trong hợp chất SO2 , ta có :

1 × x = 2 × II

=> x = IV

Tương tự ta có hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 :

1 × x = 3 × II

=> x = VI

c, Gọi x là hóa trị của Clo trong hợp chất HCl , ta có :

1 × x = 1 × I

=> x = I

Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :

2 × x = 1 × II

=> x = I

d, Gọi x là hóa trị của Cr trong hợp chất CrO , ta có :

1 × x = 1 × II

=> x = II

9 tháng 8 2017

a, + FeO

XĐ: x=1,y=1

a=?,b=II

theo QT hóa trị ta có:

a.a=y.b=>1.a=1.II

=>a=II

Vậy sắt trong ct FeO có hóa trị là II

+Fe2O3

XĐ: x=2,y=3

a=?,b=II

theo quy tắc hóa trị ta có:

x.a=b.y=>2.a=3.II

=>a=3

vậy sắt trong ct Fe2O3 có hóa trị là III

B, +SO2

XĐ:x=1,y=2

a=?,b=II

theo quy tắc hóa trị ta có:

x.a=y.b=>1.a=2.II=>a=4

vậy lưu huỳnh trong ct SO2 có hóa trị là IV

+ SO3

XĐ: x=1,y=3

a=?,b=II

theo qt hóa trị ta có:

x.a=y.b=>1.a=3.II=>a=6

vậy lưu huỳnh trong công thức SO3 có hóa trị là VI

c, +HCl

XĐ:x=1, y=1

a=I,b=?

theo qt hóa trị ta có:

x.a=y.b=>1.I=1.b

=>b=I

vậy Cl trong công thức HCl có hóa trị là I

+Cl2O

XĐ: x=2,y=1

a=?,b=II

theo qt hóa trị ta có:

x.a=y.b=>2.a=1.II

=>a=1

vậy Cl trong ct Cl2O có hóa trị là I

2 tháng 8 2016

a)

Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2

Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4

Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

b)

Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1

Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2

Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4

Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3

Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5

5 tháng 9 2017

a) H2S => S có hóa trị II

SO2 => S có hóa trị IV

SO3 => S có hóa trị VI

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

28 tháng 11 2016

Câu 1:

  • Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
  • Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn

 

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Câu 2:

  • NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
  • NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
  • N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
  • NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
  • H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
  • H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
  • Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1

  • Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2

  • NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1

  • K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)

  • K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3

  • Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1

  • Na2HPO4;

  • Al(HSO4)3;

  • Mg(H2PO4)2

25 tháng 3 2020

- Oxit axit: N2O5, SO3, CO2

- Oxit bazơ: K2O, FeO, Fe2O3, CaO

6 tháng 11 2017

bn ko co bai ca hoa tri a

6 tháng 11 2017

a/ Na hoa tri 1

O hoa tri 2

g/P hoa tri 5

O hoa tri 2

b/S hoa tri 4

O hoa tri 2

c S hoa tri 6

o hoa tri 2

d/

23 tháng 12 2016

a. MP2O5=31.2+16.5=142 (g)

%mP=\(\frac{31.2}{142}.100\%\approx43,7\%\)

%mO=\(\frac{16.5}{142}.100\%\approx56,3\%\)

b. MNa2SO4=23.2+32+16.4=142 (g)

\(\%m_{Na}=\frac{23.2}{142}.100\%\approx32,4\%\)

\(\%m_S=\frac{32}{142}.100\%\approx22,5\%\)

\(\%m_O=\frac{16.4}{142}.100\%\approx45,1\%\)

23 tháng 12 2016

c. MMg(NO3)4=24+4(14+16.3)=272(g)

\(\%m_{Mg}=\frac{24}{272}.100\%\approx8,8\%\)

\(\%m_N=\frac{14.4}{272}.100\%\approx20,6\%\)

\(\%m_O=\frac{16.3.4}{272}.100\%\approx70,6\%\)