K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.

- Chọn A.

19. Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, trí tưởng tượng cho con người.

- Chọn D: tất cả các ý trên.

20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm của một bài thơ học sinh cần tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).

- Chọn C.

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
Đọc tiếp

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

 

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

 

Phiếu học tập số 3

Những đặc sắc nghệ

thuật của văn bản

Nội dung chủ đề đặt

ra trong bài thơ?

Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

 

Phiếu học tập số 4

Tình huống Em sẽ làm gì?

1. Nếu em bị bắt nạt

2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

nạt

3. Nếu em là người bắt nạt

người khác

 

Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

 

(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

(?) Những ai có liên quan đến câu

chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

1
19 tháng 9 2021

bài bắt nạt

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con...
Đọc tiếp

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con sông quê hương với niềm tự hào , yêu mến .Tính từ gợi tả màu sắc “ xanh biếc” có khả năng khái quát vẻ đẹp của dòng sông : xanh đậm, đẹp, hiền hoà, thơ mộng. - Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật ẩn dụ : mặt sông như một tấm gương khổng lồ. Nghệ thuật nhân hoá : những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang nghiệng mình soi tóc trên mặt nước trong như gương làm cho dòng sông trở nên xinh đẹp, duyên dáng biết bao! - Câu thơ thứ 3 sử dụng nghệ thuật so sánh “ tâm hồn tôi” ( khái niệm trừu tượng) được so sánh với “ buổi trưa hè” ( khái niệm cụ thể). Buổi trưa hè nhiệt độ cao, nóng bổng cũng như tình yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng, nồng nhiệt trong lòng nhà thơ. Câu thơ thứ 4: Từ láy “ lấp loáng” tạo nên vẻ sáng, vẻ đẹp, cho dòng sông, dưới ánh sáng mặt trời dòng sông lấp loáng như dát bạc. -> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả được vẻ đẹp của dòng sông quê hương và tình cảm trong sáng của nhà thơ đối với dòng sông quê hương trong hoàn cảnh xa cách. b. Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) c. Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) d. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ... Sẽ không lớn nổi thành người. (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở mỗi khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. - So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, là đêm trăng tỏ, như là chỉ một mẹ thôi. - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thi e. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi – Tố Hữu) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. 2 Ý anh muốn nói những việc con đang làm không sao sánh được với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà, mẹ yên tâm, đừng lo nhiều cho con nữa. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam tiêu biểu: chịu thương chịu khó, hiền hậu, rất mực yêu thương con.

2
10 tháng 5 2021

bn fan Meowpeo à

7 tháng 12 2022

sex

26 tháng 2 2019

b, Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật thể hiện thái độ, tình cảm của mình.

  - Phép đối lập:

 

anh em   >< k thù  yên tĩnh >< n ào  xa l    >< thân thiết

  - Điệp ngữ: Tôi biết…tôi biết… Tôi thật không hiểu… Tôi đã chứng kiến…Ngài phải nhớ… Ngài phải giữ gìn… Ngài phải dạy.

  - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ thiên nhiên về cách sống.

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?

b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?

c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?

d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?

đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?

e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết

1
10 tháng 2 2017

a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.

b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.

c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.

     + Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.

     + Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.

     + Ca dao cũng được coi là một văn bản.

d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc

e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.

Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.B. Kể lạidiễn biến sự việc.C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.2. Chủ đề của một văn bản là Gì?A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bảnC. Là nội dung chủ yếu...
Đọc tiếp

Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu củavăn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

3
22 tháng 8 2016

1-b

2-d

3-a

23 tháng 8 2016

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tư tưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

Chúc bạn học tốt!