Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*với n chẵn
2^n=4^t
nếu t chẵn 4^t tận cùng luôn =6 vậy 2^n-1 luôn chia hết cho 5
nếu t lẻ 4^t tận cùng luôn =4 vậy 2^n+1 luôn chia hết cho 5
*với n lẻ
2^n=2^(2t+1 )=2.4^t chia 3 luôn dư 2 => 2^n+1 chia hết cho 3
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: 2n - 1; 2n; 2n + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3
Do (2;3)=1 nên (2n;3)=1
=> trong 2 số 2n - 1; 2n + 1 có 1 số chia hết cho 3
=> 2n - 1 và 2n + 1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố (đpcm)
Bài 4:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ
hay P-1 và P+1 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)
Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)
mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
và (3;8)=1
nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)