Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.
- Biến đổi dạng chuyển động quay.
Tham khảo
- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.
- Biến đổi dạng chuyển động quay.
Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau (bánh chủ động), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước. Nguyên tắc chuyển động như sau:
Lực từ chân người đạp → Bàn đạp → Trục giữa → Đĩa xích → Dây xích → Líp → Bánh xe sau → Xe chuyển động.
Tham khảo
Mô tả quá trình truyền chuyển động đạp xe của con người đến các bộ phận giúp xe chạy được:
Con người tác động lên bàn đạp, truyền đến đĩa xích, thông qua dây xích, truyền đến líp làm quay bánh xe sau.
1. T/c cơ học, t/c vật lí, t/c hóa học, t/c công nghệ. Tìm hiểu t/c của vật liệu cơ khí để: tìm đc vật liệu cơ khí hợp lí, phù hợp vs điều kiện chế tạo sản phẩm.
2. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời ra đc nữa. Các chi tiết máy thường đc lắp ghép vs nhau theo 2 kiểu; ghép cố định và ghép động.
- Cần phải truyền chuyển động vì:
Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
- Các bộ phận trong máy có các dạng chuyển động:
+ Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.
+ Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.
+ Chuyển động của vô lăng: chuyển động quay.
+ Chuyển động của kim máy: chuyển động tịnh tiến.