Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$
c)
Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$
Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$
Câu c bạn có thể giải chi tiết giùm mình đc hok tại mai tiết đầu là hóa kiểm tra rồi câu c là dạng nâng cao nên mình hok hiểu cho lằm !!!
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)
a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2\(\uparrow\)
b) nMg = 7,2 / 24 = 0,3 mol
=> nH2 = nMg = 0,3 mol
=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
a) PTHH: Mg+ 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Thể tích khí thoát ra (đktc):
Ta có: nMg= \(\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}\)= nMg= 0,3 (mol)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}\)= \(n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )
V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
nMg = 6/24 = 0,25 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nH2 = 0,25 (mol(
VH2 = 0,25 . 24,79 = 6,1975 (l)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
nCu = 0,25 (mol)
mCu = 0,25 . 64 = 16 (g)
a) Ta có:
nMg= \(\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O (2)
b) Theo các PTHH và đề bài , ta có:
\(n_{H_2}\)= nMg= 0,25 (mol)
Thể tích khí H2 thu được (đktc):
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)
Mà, ta lại có: \(n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2O\left(2\right)}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
1>
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Mg+HCl->MgCl2+H2
Zn+HCl->ZnCl2+H2
2Al+6HCl->>2AlCl3+3h2
2>
2. Cho 9,6 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng?
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
d. Dẫn toàn bộ khí thu được qua 23,2g bột Fe3O4, hãy tính khối lượng kim loại thu được.
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,4----0,8-------------0,4--
=>mHCl=0,8.36,5=29,2g
=>Vh2=0,4.22,4=8,96 l
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
nFe3O4=23,2\232=0,1 mol
=>lập tỉ lệ H2 dư
=>mFe=0,1.56=5,6g
3>
PT:2Al+3H2SO4−>Al2(SO4)3+3H2
nAl=2,7/27=0,1 mol
n H2SO4=39,2/98=0,4mol
ta có 0,1\2<0,4\3=>H2SO4dư
a) VH2=0,1.22,4=2,24 lít
b) PbO+H2−to>Pb+H2O
nH2=0,1=> nPbO=0,1
=> KL PbO bị khử là 0,1.223=22,3 gam
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
a) Khối lượng ZnCl2 thu được:
\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng đồng thu được:
\(m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)
a) nZn=26:65=0,4(mol)
PTHH:Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Theo pt ta có: nZn=nZnCl2=0,4(mol)
-> mZnCl2=0,4×136=54,4(g)
b) Theo pt ý a) ta có: nZn=nH2=0,4(mol)
->VH2=0,4×22,4=8,96(l)
a)
$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$
c)
Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $FeO$
)
nMg=7,224=0,3(mol)nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2Mg+2HCl→MgCl2+H2
Theo PTHH : nH2=nMg=0,3(mol)nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)VH2=0,3.24,79=7,437(lít)
b)
nMgCl2=nMg=0,3(mol)nMgCl2=nMg=0,3(mol)