K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

13.

Hoá trị 1 nguyên tố trong hợp chất: số liên kết nguyên tử nguyên tố đó tạo thành trong hợp chất đó.

Có thể dựa vào số e hoá trị của 1 nguyên tố để xác định hoá trị:

- Be: Hoá trị trong hợp chất là II.

- C: trạng thái cơ bản hoá trị II. Sau khi kích thích lên 4e độc thân thì hoá trị IV.

- S: trạng thái cơ bản hoá trị II. Sau khi kích thích lên 4e độc thân thì hoá trị IV. Kíc thích tiếp lên 6e độc thân thì hoá trị VI.

14.

- Lai hoá là sự trộn lẫn các obitan cơ bản để tạo các obitan lai hoá tham gia liên kết.

- Các kiểu lai hoá thường gặp: \(sp^3,sp^2,sp\)

- Ý nghĩa: giải thích trật tự liên kết một số hợp chất không nghiệm đúng với bát tử (PCl5), giải thích góc hình học các liên kết.

- Đặc điểm obitan lai hoá: năng lượng bằng nhau và sắp xếp trong không gian sao cho năng lượng là nhỏ nhất.

15.

- BeH2: Be kích thích lên 2e độc thân. Hai obitan mang e độc thân lai hoá sp. Hai obitan lai hoá xen phủ trục với 2 H để tạo liên kết.

- CH4: C kích thích lên 4e độc thân. Bốn obitan mang e độc thân lai hoá sp3. Bốn obitan lai hoá xen phủ trục với 4 H để tạo liên kết.

- C2H5OH: Mỗi C kích thích lên 4e độc thân, sau đó lai hoá sp3. Ba obitan C thứ nhất xen phủ 3 obitan lai hoá với 3 H, obitan còn lại xen phủ với C thứ hai. Hai obitan C thứ hai xen phủ tiếp với 2 H, obitan còn lại xen phủ với obitan của O trong nhóm OH.

- C2H4: Mỗi C kích thích lên 4e độc thân. Hai C tiến hành lai hoá sp2. Với mỗi C, 2 obitan lai hoá xen phủ với 2 H, obitan lai hoá thứ ba xen phủ với C còn lại. Mỗi obitan cơ bản mang e độc thân của mỗi C xen phủ bên với nhau tạo liên kết ππ.

- C2H2: Mỗi C kích thích lên 4e độc thân. 2 C tiến hành lai hoá sp. Với mỗi C, 1 obitan lai hoá xen phủ với 1 H, obitan lai hoá kia xen phủ với C còn lại. Hai obitan cơ bản mang e độc thân của mỗi C xen phủ bên tạo 2 liên kết ππ.

- CO2: C kích thích lên 4e độc thân. C tiến hành lai hoá sp. Hai obitan lai hoá liên kết với 2 O xung quanh. Do mỗi O còn dư 1e độc thân nên tạo liên kết ππ với obitan cơ bản mang e độc thân của C.

- SO2: S kích thích lên 4e độc thân. S tiến hành lai hoá sp2. Một obitan lai hoá dành cho cặp e ghép đôi chưa liên kết. Hai obitan lai hoá còn lại tạo liên kết với O.

- SO3: S kích thích lên 6e độc thân. S tiến hành lai hoá sp2. Mỗi obitan đều xen phur với 1 O tạo liên kết.

- CH3Cl: C kích thích lên 4e độc thân, lai hoá sp3. Mỗi obtan lai hoá xen phủ với 1 phối tử.

- NH3: N lai hoá sp3. Một obitan lai hoá dành cho cặp e chưa liên kết. Ba obitan còn lại xen phủ với 3 H.

- H2O: O lai hoá sp3. Hai obitan lai hoá dành cho 2 cặp e chưa liên kết, 2 obitan còn lại liên kết với 2 H.

- NF3: N lai hoá sp3. Một obitan dành cho cặp e chưa liên kết, còn lại xen phủ với 3 H.

11. “Phân tử carboxylic acid có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này” nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. VD: ethanol C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axit axetic CH3COOH sôi ở 118°C. Hãy biểu diễn liên kết hydro giữa hai phân tử carboxylic acid. 12. Thuyết cơ học lượng tử về liên kết (VB, lai hóa; MO)? Luận điểm của thuyết VB?...
Đọc tiếp

11. “Phân tử carboxylic acid có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này” nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. VD: ethanol C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axit axetic CH3COOH sôi ở 118°C. Hãy biểu diễn liên kết hydro giữa hai phân tử carboxylic acid.

12. Thuyết cơ học lượng tử về liên kết (VB, lai hóa; MO)? Luận điểm của thuyết VB? Theo thuyết VB, liên kết sigma (σ) và liên kết pi (π) được hình thành như thế nào? Đặc điểm cơ bản của 2 loại liên kết này? Trên quan điểm của thyết VB, hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2, N2, Cl2, HCl. Cho biết H (Z=1), N (Z=7), Cl (Z=17).

13. Hóa trị của nguyên tố? Cách xác định hóa trị của nguyên tố ở trạng thái cơ bản và kích thích của Be, C, S. Cho biết Be (Z=2), C (Z=6), S (Z=16).

14. Thế nào là sự lai hóa? Các kiểu lai hóa thường gặp? Ý nghĩa của thuyết lai hóa? Đặc điểm của orbital lai hoá? Các kiểu lai hoá?

15. Dựa vào thuyết lai hoá hãy mô tả sự hình thành phân tử BeH2, BH3, CH4, C2H5OH, C2H4, C2H2, CO2, SO2, SO3, CH3Cl, NH3, H2O, NF3. Cho biết Be (Z = 2), H (Z = 1), C (Z = 6), S (Z = 16), Cl (Z =17), N (Z = 7), F (Z = 9), O (Z = 8).

giúp mình nhe mọi người?

0
1 tháng 5 2020

Các câu lý thuyêt này mình tưởng em tra trong sách đang học là có hết rồi chứ nhỉ?

25 tháng 10 2021

Al : 1s22s22p63s23p ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)

S : 1s22s22p63s23p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

O : 1s22s22p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

K : 1s22s22p63s23p64s1 (  kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )

- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )

- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )

- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )

27 tháng 10 2021

Giúp mình bài này với 

undefined

Câu 1:          Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?A. O (Z = 8).               B. S (Z = 16).                C. Fe (Z = 26).              D. Cr (Z = 24).Câu 2:          Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài...
Đọc tiếp

Câu 1:          Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?

A. O (Z = 8).               B. S (Z = 16).                C. Fe (Z = 26).              D. Cr (Z = 24).

Câu 2:          Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:

A. 1s22s22p63s23p63d34s2.                                     B. 1s22s22p63s23p64s23d3.

C. 1s22s22p63s23p63d54s2.                                     D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.

Câu 3:  Số electron có trong nguyên tử Kali (Z = 19) là:

A. 39.                              B. 19.                            C. 16.                            D. 17.

mình cám ơn

2

Câu 1: B

Cấu hình: 1s22s22p63s23p4

=> Z = 16

Câu 2: A

X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 3: B

Số e = Z = 19

 

6 tháng 1 2022

Câu 1: B

Cấu hình: 1s22s22p63s23p4

=> Z = 16

Câu 2: A

X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 3: B

Số e = Z = 19