Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p nguyên tố > 3
=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)
=> 5p+1 chia hết cho 3
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6
gọi biểu thức là A
Ta có
A=(-1/2):(-2/3):(-3/4):...:(-98/99):(-99/100)
A=\(\frac{\text{-1*(-3)*(-4)*...*(-99)*(-100) }}{2\cdot2\cdot3\cdot...\cdot98\cdot99}\)
A=\(\frac{1\cdot100}{2\cdot2}\)
A=25
Ta có :
\(T=\frac{2}{2^1}+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2016}{2^{2015}}+\frac{2017}{2^{2016}}\)
\(T=1+\frac{3}{1.2^2}+\frac{4}{2.2^2}+\frac{5}{2^2.2^2}+...+\frac{2016}{2^{2013}.2^2}+\frac{2017}{2^{1014}.2^2}\)
\(=1+\frac{1}{2^2}.\left(3+2+\frac{5}{4}+\frac{6}{8}+...+\frac{2016}{x}+\frac{2017}{x}\right)\)
\(=1+\frac{1}{2^2}.\left(3+2+\frac{5}{2^2}+\frac{6}{2^3}+...+\frac{2016}{2^{2013}}+\frac{2017}{2^{2014}}\right)\)
Đến chỗ này chịu!
Ta có :
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right).....\left(1-\frac{1}{2003}\right)\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.....\frac{2002}{2003}.\frac{2003}{2004}\)
\(B=\frac{1.2.....2002.2003}{2.3.....2003.2004}\)
\(B=\frac{1}{2004}\)
Vậy \(B=\frac{1}{2004}\)
Chúc bạn học tốt ~