K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5. Các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ đương lượng, nồng độ molan, nồng độ phần mol. Định luật đương lượng? 6. Hơi bão hoà? Áp suất hơi bão hoà? Nhiệt độ sôi của chất lỏng? Nhiệt độ đông đặc? Hiện tượng thẩm thấu là gì? Tính chất của các dung dịch loãng của chất tan không điện ly không bay hơi: - Độ giảm áp suất hơi bão hoà của...
Đọc tiếp

5. Các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ đương lượng, nồng độ molan, nồng độ phần mol. Định luật đương lượng?

6. Hơi bão hoà? Áp suất hơi bão hoà? Nhiệt độ sôi của chất lỏng? Nhiệt độ đông đặc? Hiện tượng thẩm thấu là gì? Tính chất của các dung dịch loãng của chất tan không điện ly không bay hơi: - Độ giảm áp suất hơi bão hoà của dung dịch so với dung môi nguyên chất (định luật Raoult 1); - Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ hoá rắn của dung dịch so với dung môi nguyên chất (định luật Raoult 2); - Áp suất thẩm thấu (định luật Van’t Hoff)

7. Dung dịch chất điện ly? Cơ chế điện ly dung dịch của Kablukov? Độ điện ly? Chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu? Cho ví dụ.

8. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu. Hằng số điện ly K, hằng số điện ly acid Ka, hằng số điện ly base Kb?

giúp máy bạn ơi????

0
23 tháng 2 2016

a) \(n_{NACl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)

    \(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

 0,1  \(\rightarrow\)   0,1     \(\rightarrow\)  0,1  \(\rightarrow\)   0,1 (mol)

\(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35g\) 

b) \(V_{dd}=300+200=500\left(ml\right)\)

\(C_M\left(NaNO_3\right)=C_M\left(AgNO_3\right)=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

23 tháng 2 2016

a)nNaCl=0,1 mol , nAgNO3=0,2  mol

NaCl+AgNO3---->AgCl+NaNO3

theo pt và theo bài ra: NaCl hết, AgNO3 dư 0,1 mol

=> nAgCl=nNaCl=0,1=>mAgCl=14,35 gam.

b) thể tích sau phản ứng=200+300=500 ml= 0,5 lít 

Nồng độ CMAgNO3=CMNaNO3=0,1/0,5=0,2.

27 tháng 1 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{146.5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\) => CuO hết, HCl dư

=> dd sau phản ứng chứa CuCl2, HCl dư

b) 

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

           0,05-->0,1------>0,05

mdd sau pư = 4 + 146 = 150 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{150}.100\%=4,5\%\\C\%_{HCldư}=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).36,5}{150}.100\%=2,433\%\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

            CuCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Cu(OH)2

             0,05--------------------------->0,05

             Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

               0,05----------->0,05

=> \(a=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

=> \(b=m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

3 tháng 2 2016

chị tính khối lượng AgNOchị nói lại cho em được ko ?

1. Hệ phân tán. Phân biệt huyền phù, nhũ tương, dung dịch keo, dung dịch thực (dung dịch). 2. Dung dịch? Nhiệt động học của sự hình thành dung dịch lỏng (chất rắn hoà tan trong chất lỏng, chất khí hoà tan trong chất lỏng, chất lỏng hoà tan trong dung môi lỏng) 3. Độ tan của các chất là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi đến độ tan (sự...
Đọc tiếp

1. Hệ phân tán. Phân biệt huyền phù, nhũ tương, dung dịch keo, dung dịch thực (dung dịch).

2. Dung dịch? Nhiệt động học của sự hình thành dung dịch lỏng (chất rắn hoà tan trong chất lỏng, chất khí hoà tan trong chất lỏng, chất lỏng hoà tan trong dung môi lỏng)

3. Độ tan của các chất là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi đến độ tan (sự hoà tan hai hợp chất không cực vào nhau; sự hoà tan các hợp chất không cực, có cực và ion vào dung môi có cực hay hoà tan các hợp chất có cực và ion vào dung môi không cực; sự hoà tan các chất rắn có mạng tinh thể). Tính phân cực của các hợp chất hữu cơ?

4. Định luật Henry nói về ảnh hưởng của áp suất đối với độ tan của chất khí trong chất lỏng? So sánh độ tan trong nước của O2 và CO2?

5. Các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ đương lượng, nồng độ molan, nồng độ phần mol. Định luật đương lượng?

giúp các cậu

0
26 tháng 9 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Gọi nNaBr = x, nNaCl = y.

Theo pt: nNaBr = nAgNO3; nNaCl = nAgNO3

⇒ nNaBr + nNaCl = nAgNO3

Ta có hệ phương trình đại số: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải ra, ta có x ≈ 0,009 mol

→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

3 tháng 6 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol

CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,2 mol/l.