Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. 0; 1; 2; 3; 4; 5;...
Chúc bạn học giỏi nha!!!
K cho mik với nhé Dinh Thuy Tien
Tính nhanh mỗi biểu thức sau:
a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20
= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14) + (7 + 13) + (8 + 12) + (9 + 11) + 10
= 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 10
= 20 x 10 + 10
= 200 + 10
= 210
b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (36 - 36)
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 0
= A x 0
= 0
c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= (81 - 63 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= (18 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= 0 :(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= 0 : A
= 0
d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= (30 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= (37 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= 0 x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= 0 x A
= 0
e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= (99 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= (99 + 1 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= 0 : A
= 0
g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)
= (m - m) : (m x 2008 + m x 2008)
= 0 : (m x 2008 + m x 2008)
= 0 : A
= 0
h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)
= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (972 - 972)
= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x 0
= A x 0
= 0
l, (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)
= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x (13 - 12 - 1))
= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x 0)
= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x 0
= A x 0
= 0
i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)
= 0 x : (2 + 4 + 6 +...+ 98)
= 0 x A
= 0
k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)
= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x (3 - 2 - 4))
= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 0)
= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x 0
= A x 0
= 0
Bài 1 : \(a,\frac{1}{2}-x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow B\)đúng
\(b,B\)đúng
Bài 2 : \(a,\frac{4}{7}\times\frac{5}{8}=\frac{5}{14}\)
\(b,23-7:\frac{1}{3}\)
\(=23-7\times3\)
\(=23-21\)
\(=2\)
a, x = \(\frac{1}{4}\)
b, Phân số \(\frac{8}{7}\)
2, A, \(\frac{4}{7}\)x \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{5}{14}\)
23 - 7 : \(\frac{1}{3}\) = 2
Nhận xét: Trong tích P= 1 x 2 x 3 x ... x 50 có:
- 4 thừa số tròn chục là: 10; 20; 30; 40. Mỗi thừa số này cho 1 chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số 0 tận cùng ở tích.
-4 thừa số có tận cùng là 5 là: 5; 15; 35; 45. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn thì cho một chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số không tận cùng ở tích.
- Nhóm 2 thừa số 25 và 50, khi nhân mỗi thừa số này với một số chia hết cho 4 thì cho 2 chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số 0.
Vậy tích P có tận cùng bằng:
4 + 4 + 4 = 12 (chữ số 0 )
Đáp số : 12 chữ số 0
Ta có quy luật:
1+1=5<=>(1+1)+3=5
2+2=7<=>(2+2)+3=7
3+3=9<=>(3+3)+3=9.
Câu hỏi này có nhìn cách để giải lắm đó^^ học tốt nhoa>33
0+0= 0 ai k mình ,mình k lại