K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

1 + 1 mà là toán lớp 11 à?

17 tháng 12 2021

ừ đúng rồi

19 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(n(\Omega)=C^3_{52}=22100\)

Rút được 2 con K từ 4 con: \(C^2_4=6\)

Rút con còn lại từ 52-4=48 (lá còn lại): \(C_{48}^1=48\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=6.48=288\)

\(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{288}{22100}=\dfrac{72}{5525}\)

12 tháng 5 2020

Mình cảm ơn bạn nhiều a ! ồ, có phải là căn bậc 5 nên là t -> -1 đúng ko ạ

NV
12 tháng 5 2020

Đúng rồi bạn, căn bậc lẻ nên dấu ko thay đổi

j đây ko quen nhau nha 

NV
22 tháng 12 2020

a. Không gian mẫu: \(C_{10}^3\)

Số cách chọn 3 số nguyên liên tiếp: 8 cách (123; 234;...;8910)

Số cách chọn ra 3 số trong đó có đúng 2 số nguyên liên tiếp:

- Cặp liên tiếp là 12 hoặc 910 (2 cách): số còn lại có 7 cách chọn

- Cặp liên tiếp là 1 trong 7 cặp còn lại: số còn lại có 6 cách chọn

Vậy có: \(C_{10}^3-\left(8+2.7+7.6\right)=56\) bộ thỏa mãn

Xác suất: \(P=\dfrac{56}{C_{10}^3}=...\)

b.

Có 2 số chia hết cho 4 là 4 và 8

Rút ra k thẻ: \(C_{10}^k\) cách

Số cách để trong k thẻ có ít nhất 1 thẻ chia hết cho 4: \(C_{10}^k-C_8^k\)

Xác suất thỏa mãn: \(P=\dfrac{C_{10}^k-C_8^k}{C_{10}^k}>\dfrac{13}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{15}>\dfrac{C_8^k}{C_{10}^k}=\dfrac{\dfrac{8!}{k!\left(8-k\right)!}}{\dfrac{10!}{k!\left(10-k\right)!}}=\dfrac{\left(9-k\right)\left(10-k\right)}{90}\)

\(\Leftrightarrow\left(9-k\right)\left(10-k\right)-12< 0\Leftrightarrow k^2-19k+78< 0\)

\(\Rightarrow6< k< 13\)

NV
18 tháng 2 2020

\(lim\frac{\sqrt{9n^2+2n}+n-2}{\sqrt{4n^2+1}}=lim\frac{\sqrt{9+\frac{2}{n}}+1-\frac{2}{n}}{\sqrt{4+\frac{1}{n^2}}}=\frac{\sqrt{9}+1}{\sqrt{4}}=2\)

\(lim\frac{n}{\sqrt{4n^2+2}+\sqrt{n^2}}=lim\frac{1}{\sqrt{4+\frac{2}{n^2}}+\sqrt{1}}=\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{1}}=\frac{1}{3}\)

\(lim\frac{\sqrt{4n+2}-\sqrt{2n-5}}{\sqrt{n+3}}=lim\frac{\sqrt{4+\frac{2}{n}}-\sqrt{2-\frac{5}{n}}}{\sqrt{1+\frac{3}{n}}}=\frac{2-\sqrt{2}}{1}=2-\sqrt{2}\)

l\\(lim\frac{\sqrt{4n^2+n+1}-n}{n^2+2}=lim\frac{\sqrt{4+\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}-1}{n+\frac{2}{n}}=\frac{1}{\infty}=0\)

\(lim\frac{\sqrt{9n^2+n+1}-2n}{3n^2+2}=\frac{\sqrt{9+\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}-2}{3n+\frac{2}{n}}=\frac{1}{\infty}=0\)

NV
18 tháng 2 2020

Muốn giúp bạn lắm mà ko sao dịch được đề :D

Bạn sử dụng công cụ gõ công thức, nó ở ngoài cùng bên trái khung soạn thảo, chỗ khoanh đỏ ấy, cực dễ sử dụng

Hỏi đáp Toán

25 tháng 10 2021

ai bt???

25 tháng 10 2021

con bái cụ Trần Hải Việt

NV
29 tháng 9 2020

Câu a tiếp tục ko dịch được đề :)

b.

\(\Leftrightarrow1+cos3x=sin^2\frac{x}{2}+cos^2\frac{x}{2}+2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow1+cos3x=1+sinx\)

\(\Leftrightarrow cos3x=sinx\)

\(\Leftrightarrow cos3x=cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

c.

\(\Leftrightarrow cos8x+cos2x+sinx=cos8x\)

\(\Leftrightarrow cos2x+sinx=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=-sinx\)

\(\Leftrightarrow cos2x=cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

d.

\(sin\left(3x-\frac{\pi}{6}\right)=-\left(1-2sin^2\frac{x}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\frac{\pi}{6}\right)=-cosx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(x-\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

1 tháng 10 2020

Mình biết làm r ạ, cảm ơn